CHƢƠNG II : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
4.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nƣớc
- Xây dựng hệ thống cảnh báo những biến động bất thƣờng về tình hình
tài chính – kinh tế. Xu hƣớng toàn cầu hóa với sự di chuyển tự do của dòng vốn, sự yếu kém nội tại của hệ thống ngân hàng Việt Nam và sự cạnh tranh gay gắt của các công ty tài chính nƣớc ngoài đã và đang làm gia tăng tính dễ tổn thƣơng của nền kinh tế và hệ thống tiền tệ, tài chính, ngân hàng Việt Nam trƣớc các cú sốc bên trong và bên ngoài thị trƣờng, đặt hệ thống trƣớc nguy cơ bất ổn và rủi ro luôn thƣờng trực, khó lƣờng. Do vậy, việc thiết lập và vận hành hệ thống cảnh báo tại Việt Nam là hết sức cần thiết và cấp bách.
- Hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng, tiến tới thành lập thị
trƣờng hối đoái ở Việt Nam. Với sự bùng nổ của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nƣớc, sự tham gia tích cực của các TCTD quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng những năm gần đây, cùng quá trình hội nhập ngày càng sâu với thị trƣờng tài chính Quốc tế, thị trƣờng liên ngân hàng Việt Nam đang ngày càng sôi động và đóng một vai trò tích cực trong việc tạo nguồn thanh khoản dồi dào cho các TCTD. Phát triển thị trƣờng liên ngân hàng là một nhiệm vụ không thể thiếu để phát triển thị trƣờng tiền tệ nhằm duy trì sự ổn định tài chính và kinh tế vĩ mô.
nền kinh tế quốc gia và trong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Việc hoàn thiện tỷ giá hối đoái đòi hỏi các chuyên gia, các nhà lãnh đạo luôn khai thác những mặt lợi ích của lĩnh vực này, dần dần điều chỉnh chính sách tỷ giá phù hợp với tƣơng quan giữa nền kinh tế trong nƣớc và thế giới.
- Nâng cao chất lƣợng hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa và
xử lý rủi ro của ngân hàng Nhà nƣớc.