CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Quy trình thiết kế nghiên cứu
Bước 1: Phát hiện khoảng trống nghiên cứu:
Thông qua việc tham khảo các đề tài nghiên cứu trƣớc đó về việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, một số vấn đề mà các tác giả chƣa đề cập đến là:
- Nội dung nghiên cứu: chƣa đề tài nào nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty cổ phần Đầu tƣ thƣơng mại & Xây dựng Việt Nam
- Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn: Hầu hết các nghiên cứu đều đƣa ra bộ chỉ tiêu bao gồm: Tốc độ luân chuyển TSNH, mức đảm nhiệm TSNH, hệ số sinh lời TSNH, vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân, vòng quay hàng tồn kho và chu kỳ lƣu kho, hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh, mà chƣa có chỉ tiêu về vòng quay tiền mặt (CCC). Trong khi đó, vòng quay tiền mặt là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả quản lý tài sản ngắn hạn.
Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng hoạt động sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty cổ phần Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam diễn ra nhƣ thế nào?
- Tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty cổ phần Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam hiện đang có vấn đề ở khâu nào?
- Môi trƣờng kinh tế trong những năm gần đây tác động nhƣ thế nào đến việc sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty?
- Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty cổ phần Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam?
Dựa trên các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, tình huống mà đề tài lựa chọn là nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty CP Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam.
Bước 4: Chọn phương pháp thu thập dữ liệu Bước 5: Thu thập dữ liệu
Bước 6: Phân tích và tổng hợp dữ liệu
Bước 7: Đưa ra các giải pháp và khuyến nghị.