CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tư duy trong nghiên cứu
Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản của luận văn. Đây là phƣơng pháp tiếp cận cơ bản nhất trong nghiên cứu khoa học bởi mọi hiện tƣợng trong đời sống kinh tế xã hội không tồn tại một cách riêng biệt, độc lập mà nó luôn luôn nằm trong các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau.
Dựa vào phƣơng pháp này, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại doanh nghiệp đƣợc xem xét luôn luôn biến đổi, vận động và do đó cần đƣợc quan tâm đổi mới. Đồng thời, phƣơng pháp duy vật biện chứng giúp tác giả trong quá trình nghiên cứu luận văn cần dựa vào các căn cứ lý luận và thực tiễn.
2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập tốt dữ liệu sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về lý luận và thực tiễn, tạo điều kiện cho việc xử lý và phân tích thông tin hiệu quả hơn. Qua đó, đƣa ra đƣợc những đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đề xuất các giải pháp có tính xác thực cao, đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Đề tài sử dụng hai nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp cho việc nghiên cứu.
2.2.2.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp.
Đối với đề tài trên, ở chƣơng 1, tác giả chủ yếu thu thập dữ liệu thứ cấp với việc đọc và tìm hiểu các công trình nghiên cứu trƣớc đó, các bài báo, đề tài đã đƣợc công bố về đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạnđể đi vào chi tiết, sau đó hệ thống hóa lại các khái niệm và định nghĩa để tìm hiểu sâu sắc về đối tƣợng và tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ hơn về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Mô ̣t số nguồn tài liê ̣u cần nghiên cƣ́u tham khảo:
- Các giáo trình , sách giáo khoa nhƣ : PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm và TS. Bạch Đức Hiền (2007), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội; Nguyễn Tấn Bình (2007), Quản trị tài chính ngắn hạn, Nxb Thống kê, Hà Nội; TS Vũ Duy Hào; Đàm Văn Huệ và Phạm Long, 2004, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội;...
- Các công trình nghiên cứu đã liệt kê tại phần tổng quan nghiên cứu . - Các bài báo tiếng Anh và tiếng Việt trên mạng internet …
Trong luận văn này, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty CP Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2015 và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty, tác giả sẽ phân tích và tổng hợp thông tin từ các nguồn tài liệu:
Nguồn thông tin bên trong Tổng công ty
- Các báo cáo tài chính hợp nhất đã đƣợc công bố rộng rãi trên các phƣơng tiện truyền thông và các báo cáo quản trị nội bộ của Tổng công ty.
- Các bài báo, kinh nghiệm thực tiễn đƣợc xuất bản trong các bản tin, trang nghiên cứu nội bộ của Tổng công ty.
Nguồn thông tin bên ngoài:
- Các loại sách báo, tạp chí, bài viết điện tử về các thông tin cũng nhƣ tình hình hoạt động của Tổng công ty CP Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam nói chung cũng nhƣ hoạt động sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty, tình hình kinh tế trong những năm gần đây.
- Các báo cáo thƣờng niên, báo cáo tài chính hợp nhất đƣợc công bố của các đơn vị cùng ngành với Tổng công ty CP Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam nhƣ: Công ty cổ phần xây dựng số 2 (Vinaconex 2), Công ty cổ phần bê tông Becamex, Công ty CP Xây dựng và Kinh doanh địa ốc Hoà Bình.
- Các báo cáo khoa học, bài viết, luận văn đã đƣợc công bố cũng đƣợc sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo quý giá và đã đƣợc kế thừa một cách hợp lý trong luận văn.
2.2.2.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp.
Để đi sâu làm rõ, kiểm định lại những phân tích, suy luận từ việc sử dụng số liệu thứ cấp và để đánh giá các yếu tố có ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty CP Đầu tƣ xây dựng & thƣơng mại Việt Nam, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua việc phúc đáp các câu hỏi đối với các vấn đề có trong đề tài luận văn. Phỏng vấn là phƣơng pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp giữa ngƣời đi hỏi và ngƣời đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Phỏng vấn chuyên gia sẽ thu đƣợc các thông tin chuyên sâu và có chọn lọc về vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH của Tổng công ty CP Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam, cụ thể:
- Có đƣợc cái nhìn thực tế hơn về hoạt động sử dụng TSNH của Tổng công ty. - Những điểm còn hạn chế trong việc quản lý TSNH của Tổng công ty. - Gợi ý đƣợc các biê ̣n pháp thƣ̣c tiễn có thể áp du ̣ng để nâng cao hi ệu quả sử dụng TSNH.
Các đối tƣợng phỏng vấn hƣớng tới là kế toán trƣởng và các nhân viên phòng Tài chính - kế toán của Tổng công ty CP Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam. Đây đề là nguồn nhân lƣ̣c chất lƣơ ̣ng cao, có đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn có th ể đƣa ra các đánh giá, nhận xét về hiệu quả sử dụng TSNH của Tổng công ty trong những năm gần đây.
Các thông tin thu thập đƣợc sau khi phỏng vấn sẽ đƣợc chọn lọc và đƣa vào bài luận văn một cách thích hợp.
Soạn thảo bản câu hỏi nghiên cứu
Bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia gồm hai phần chính . Phần quản lý thông tin sẽ thu thập các thông tin về đối tƣợng điều tra nhƣ họ và tên, chức danh và đơn vị làm việc. Phần nô ̣i dung sẽ đƣa ra một số câu hỏi gợi ý và hƣớng ngƣời đƣợc hỏi trả lời các thông tin đúng theo mu ̣c đích của cuô ̣c phỏng vấn , đó là nắm bắt đƣợc thƣ̣c trạng hoạt động sử dụng TSNH của Tổng công ty và mô ̣t số giải pháp gợi ý có thể áp dụng. Chi tiết câu hỏi phỏng vấn đƣợc trình bày ta ̣i phần Phu ̣ lu ̣c của luâ ̣n văn này.
Thực hiện phỏng vấn
- Thời gian thực hiện: tháng 05/2016.
- Địa điểm phỏng vấn: thƣ̣c hiê ̣n trƣ̣c tiếp ta ̣i nơi làm viê ̣c của ngƣời đƣợc phỏng vấn.
- Thời lƣợng phỏng vấn: Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế kéo dài trong khoảng từ 20 đến 30 phút. Tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, không khí buổi phỏng vấn mà tác giả quyết định thời lƣợng cuộc phỏng vấn phù hợp.
- Quy mô phỏng vấn: 3-5 ngƣời
- Phƣơng thức thực hiện: Thực hiện phỏng vấn bằng các hình thức tiếp xúc và phỏng vấn trực tiếp vớ i đối tƣợng.
2.2.3. Các phương pháp phân tích, xử lý và tổng hợp dữ liệu.
Sau khi thu thập đƣợc các số liệu sơ cấp và thứ cấp, tác giả tiến hành xử lý, sắp xếp các số liệu để làm rõ hơn thực trạng của thông tin và bộc lộ đƣợc các mối liên hệ. Một số phƣơng pháp để xử lý thông tin tác giả sử dụng:
2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản, sự biến động cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của một hiện tƣợng kinh tế xã hội từ dữ liệu thu thập đƣợc.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để xác định xu hƣớng biến động của từng chỉ tiêu đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh nói chung của Tổng công ty cũng nhƣ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH. Từ đó, tác giả đề xuất một số phƣơng pháp cụ thể nhằm nâng cao quả sử dụng TSNH tại Tổng công CP Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam.
Một số phƣơng pháp thống kê mô tả mà tác giả sử dụng:
* Diễn giải số liệu thông qua các con số rời rạc
Mô tả các sự kiện bằng những con số rời rạc là hình thức thông dụng và phổ biến trong các bài nghiên cứu khoa học. Việc diễn giải sẽ cung cấp cho ngƣời đọc những thông tin định lƣợng để có thể so sánh với nhau, sử dụng trong trƣờng hợp số
liệu thuộc các sự vật riêng lẻ, không mang tính hệ thống, không thành chuỗi thời gian. Trong bài luận văn, tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp này để diễn tả các thông tin cơ bản về Tổng công ty CP Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam, ví dụ:
- Tổng tài sản, tổng nguồn vốn và lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế của T ổng công ty trong thời điểm hết năm 2015.
- Các chỉ số của Tổng công ty nhƣ ROA, ROE, tỷ lệ thanh khoản … - Số công ty con và số nhân viên hiện ta ̣i của Tổng công ty.
- Các thông tin về kết quả kinh doanh của Tổng công ty …
* Tính toán tỷ trọng
Xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét phân tích. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong việc phân tích các yếu tố sau:
- Tỷ trọng tài s ản ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản của Tổng công ty qua các năm.
- Tỷ trọng của các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn trong cơ cấu TSNH của Tổng công ty qua các năm.
* Diễn giải số liệu bằng bảng và biểu đồ
Bảng số liệu đƣợc sử dụng khi số liệu mang tính hệ thống, thể hiện một cấu trúc hoặc một xu thế, ví dụ nhƣ bảng tổng hợp các chỉ tiêu TSNH của Tổng công ty giai đoạn từ năm 2012-2015.
Đối với các số liệu cần sự so sánh, để có thể diễn tả hình ảnh trực quan về tƣơng quan giữa các chỉ tiêu cần so sánh, tác giả thực hiện diễn giải các con số lên các biểu đồ, ví dụ nhƣ biểu đồ về cơ cấu tài sản qua các năm, cơ cấu tài sản ngắn hạn qua các năm… Một số biểu đồ tác giả sử dụng nhƣ biểu đồ hình cột.
Nguồn số liê ̣u để phu ̣c vu ̣ thống kê mô tả, tác giả chủ yếu thu thập trong: - Các báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo quản trị đã đƣợc công bố hằng năm. - Các báo cáo nội bộ phục vụ công tác quản trị của Tổng công ty.
2.2.3.2 So sánh
Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối nhằm thấy đƣợc sự biến động của hiện tƣợng nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: đƣợc thể hiện cụ thể qua các con số. Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Dy = Y1 – Yo Trong đó: Yo: chỉ tiêu năm trƣớc
Y1: chỉ tiêu năm sau
Dy: phân chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trƣớc của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lƣợng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: đƣợc tính theo tỷ lệ %, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Dy = x 100%
Trong đó: + Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. + Y1: Chỉ tiêu năm sau.
+ Dy: tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Phƣơng pháp so sánh áp du ̣ng trong các trƣờng hợp:
- Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản , nguồn vốn, doanh thu thuần và lợi nhuâ ̣n sau thuế của Tổng công ty.
- Tốc độ tăng trƣởng tài sản ngắn hạn qua các năm.
- Tốc độ tăng trƣởng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH của Tổng công ty qua các năm.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI
VIỆT NAM
3.1 Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam.
3.1.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty cổ phần Đầu tư xây dựng & Thương mại Việt Nam. Việt Nam.
Tổng công ty cổ phần Đầu tƣ xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam (CTX Holdings) do Bộ trƣởng Bộ Xây dựng quyết định thành lập từ năm 1982, hoạt động chính trên 3 lĩnh vực: Đầu tƣ phát triển bất động sản; Tổng thầu xây dựng; Thƣơng mại quốc tế.
● Tên giao dịch: Tổng công ty cổ phần Đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại Việt Nam.
● Tên viết tắt: CTX Holdings.
● Giấy đăng ký chứng nhận kinh doanh số: 0100109441
● Vốn điều lệ: 263.538.000.000 VNĐ
● Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu: 263.538.000.000 VNĐ
● Địa chỉ trụ sở: Tầng 36, tòa nhà Keangnam Landmark 72, đƣờng Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
● Điện thoại: 04 6281 2000 Fax: 04 3782 0176
● Email: info@ctx.vn Website: ctx.vn
● Mã số thuế: 0103017485
● Tổng giám đốc: Ông Phan Minh Tuấn
CTX HOLDINGS là nhãn hiệu mới của Tổng công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam (Constrexim Holdings), áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2013.
Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, CTX Holdings luôn đƣợc đánh giá là doanh nghiệp uy tín hàng đầu trong mọi lĩnh vực hoạt động.
Với phƣơng châm “Vững vàng - Tin cậy”, CTX Holdings phấn đấu không ngừng, góp sức mình trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc Việt Nam “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.
● 1982: Công ty Constrexim đƣợc thành lập theo quyết định số 630/BXD- TCCB ngày 23/4/1982 và quyết định số 1088/BXD-TCLĐ ngày 26/12/1996 của Bộ trƣởng Bộ xây dựng về việc thành lập Công ty Xây lắp, Xuất nhập khẩu vật liệu và Kỹ thuật xây dựng – tên viết tắt là Constrexim.
● 1996: Constrexim tái cơ cấu, chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành.
● 2002: Constrexim áp dụng mô hình tổ chức “công ty mẹ - công ty con” đầu tiên tại Việt Nam.
● 2007: Constrexim cổ phần hóa toàn diện, đổi tên thành Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng & Thƣơng mại Việt Nam (Constrexim Holdings)
● 2012: Tổng công ty niêm yết cổ phiếu trên Sàn giao dịch chứng khoán với mã CTX. Ngày giao dịch đầu tiên: 24/05/2012.
● 2013: Công bố bộ nhãn hiệu mới CTX Holdings.
3.1.3. Lĩnh vực hoạt động:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, công trình ngầm, công trình ngoài biển, bƣu điện, công trình văn hóa, thể thao, bến cảng; xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, công trình cấp thoát nƣớc và môi trƣờng, công trình đƣờng dây và trạm biến thế điện;
- Hoạt động kinh doanh bất động sản;
- Hoạt động kinh doanh thƣơng mại: vật liệu xây dựng,…
- Đầu tƣ, kinh doanh phát triển nhà, phát triển và kinh doanh cơ sở hạ tầng, hạ