Lợi ớch kinh tế của người sử dụng lao động trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 29)

nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài

Người sử dụng lao động là những người chủ tư liệu sản xuất đồng thời là người quản lý điều hành doanh nghiệp, hoặc những người được chủ tư liệu sản xuất uỷ quyền, thuờ mướn, bổ nhiệm để trực tiếp thực hiện cụng việc quản lý điều hành doanh nghiệp và được toàn quyền sử dụng và trả cụng người lao động. Từ khỏi niệm này cho thấy người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay chủ yếu là những người được ụng chủ người nước ngoài thuờ quản lý điều hành sản xuất doanh nghiệp tại Việt Nam.

Lợi ớch kinh tế của người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được thể hiện tập trung ở:

- Lợi nhuận:

Đầu tư nước ngoài là hiện tượng kinh tế mang tớnh qui luật. Hiện tượng này được V.I.Lờnin gọi là xuất khẩu tư bản. Tức là việc đưa tư bản ra nước

ngoài để sản xuất ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư ở nước ngoài. Đõy là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền [6].

V.I.Lờnin cũng đó chỉ ra mục đớch của xuất khẩu tư bản là tỡm kiếm lợi nhuận cao và cỏc lợi ớch khỏc. Đỳng là đầu tư nước ngoài với mục đớch trực tiếp là thu được lợi nhuận cao, và lợi nhuận là động lực thỳc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài núi riờng, thỳc đẩy hoạt động kinh doanh núi chung. Hơn thế nữa, lợi nhuận cũn là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu khụng cú lợi nhuận, khụng thu được lợi nhuận thỡ khụng cũn hoạt động kinh doanh. Theo nghĩa đú, kinh doanh và lợi nhuận là thống nhất, cũn hoạt động kinh doanh cũn phạm trự lợi nhuận.

Theo quan điểm của C.Mỏc và Lờnin, lợi nhuận (hỡnh thức biểu hiện của giỏ trị thặng dư) là kết quả của lao động khụng cụng của cụng nhõn làm thuờ. Vỡ thế nú là sản phẩm của sự búc lột. Đú là “nguyờn nghĩa”, “nội hàm” của phạm trự lợi nhuận. Trong thực tế, chỳng ta cũng đều thấy rằng lợi nhuận của doanh nghiệp chịu sự tỏc động ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Và chớnh C,Mỏc cũng đó núi tới trong Học thuyết lợi nhuận của ễng. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đú là:

1. Kộo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động của cụng nhõn, bởi tăng cường độ lao động hoặc kộo dài ngày lao động thỡ chủ doanh nghiệp chỉ phải bỏ thờm tiền để mua nguyờn vật liệu để chế tạo sản phẩm, khụng phải mua thờm mỏy múc thiết bị (Tư bản cố định đắt tiền), trỏi lại, mỏy múc thiết bị hoạt động liờn tục sẽ khấu hao nhanh hơn và do đú nú được trở lại thành tư bản hoạt động sớm hơn, hơn nữa kộo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động của cụng nhõn thỡ chi phớ thường ngày (thuế thị chớnh, tiền bảo hiểm hoả hoạn…) khụng thay đổi… Tất cả những điều đú đưa đến là chi phớ sản xuất giảm xuống và lợi nhuận sẽ được tăng lờn.

Năng suất lao động là khối lượng sản phẩm hay cụng việc của một người lao động làm ra trong một khoảng thời gian nhất định. Năng suất lao động thể hiện khả năng sản xuất của doanh nghiệp, là một trong những chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nú cú vai trũ quan trọng quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Năng suất lao động cao là cơ sở để cú được lợi nhuận cao và ngược lại, năng suất lao động thấp sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của doanh nghiệp cũng như hạn chế mức lợi nhuận.

Năng suất lao động chi phối tới lợi nhuận bởi lẽ

Năng suất lao động được qui định bởi nhiều yếu tố, trong đú hai yếu tố quan trọng nhất là trỡnh độ cụng nghệ của mỏy múc thiết bị (vai trũ của cụng cụ sản xuất) và trỡnh độ lành nghề của những người điều khiển mỏy múc thiết bị đú (vai trũ của con người) . Trong điều kiện mỏy múc thiết bị và điều kiện làm việc như nhau, thỡ yếu tố con người đúng vai trũ then chốt quyết định năng suất lao động.

Kỷ luật lao động cũng một trong những nhõn tố quan trọng để tăng năng suất lao động. Vỡ lao động chung chỉ cú thể thực hiện được khi toàn thể những người tham gia lao động đều phục tựng một chế độ lao động nhất định, chế độ đú là kỷ luật lao động.

Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm cỏc điều khoản qui định về hành vi của người lao động trong cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến thực hiện nhiệm vụ lao động của họ như: chất lượng và số lượng cụng việc cần đạt được, thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi; giữ gỡn trật tự tại nơi làm việc; An toàn lao động và vệ sinh lao động, bảo vệ tài sản và bớ mật cụng nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp, cỏc hành vi vi phạm kỷ luật lao động, cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất. Vỡ vậy việc chấp hành kỷ luật lao động của người lao động trong doanh nghiệp rất cú ý nghĩa đối với việc nõng cao năng suất lao động, nõng cao hiệu quả sản xuất của đơn

vị. Kỷ luật lao động khụng tốt sẽ làm cho mức sử dụng cú ớch thời gian lao động, thiết bị mỏy múc và sức lao động hàng ngày thấp, hiệu quả sản xuất giảm sỳt.

3. Tiết kiệm nguyờn vật liệu, hay như C.Mỏc núi là tiết kiệm trong việc sử dụng bản thõn tư bản bất biến.

Nguyờn vật liệu là một trong những chi phớ vật chất chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong đầu vào của sản xuất. Tiết kiệm nguyờn vật liệu là gúp phần giảm lượng tiờu tốn vật chất trờn một đơn vị sản phẩm, làm giảm hao phớ sản xuất, tỏc động trực tiếp tới hạ giỏ thành sản phẩm.

Tiết kiệm nguyờn vật liệu phụ thuộc vào cỏc điều kiện như: trỡnh độ cụng nghệ, thiết bị, trỡnh độ lành nghề và sự khộo lộo của cụng nhõn, nhưng một yếu tố khụng kộm phần quan trọng phải kể đến là ý thức tiết kiệm nguyờn vật liệu của người lao động trong quỏ trỡnh sản xuất.

4. Trong điều kiện mới hoạt động đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào phỏp luật của nước nhận đầu tư và phải tuõn theo thụng lệ quốc tế.

Nếu như trong thời kỳ trước đõy, khi chủ nghĩa thực dõn cũn thống trị trong quan hệ quốc tế, cỏc nhà đầu tư nước ngoài ra sức vơ vột tài nguyờn, vắt kiệt sức lao động ở cỏc nước thuộc địa để thu lợi nhuận cao, thỡ ngày nay, trong thế giới hiện đại, cỏc quốc gia cú chủ quyền, cú hệ thống phỏp luật của mỡnh, đầu tư nước ngoài trong bối cảnh ấy cũng bị giới hạn, bị chi phối bởi khuụn khổ phỏp luật của nước nhận đầu tư. Hơn nữa, thụng lệ quốc tế cũng khụng cho phộp nhà đầu tư nước ngoài mặc sức vơ vột tài nguyờn, vắt kiệt sức lao động của nước nhận đầu tư để thu lợi nhuận. Chớnh vỡ vậy, việc nhà đầu tư thu được lợi nhuận nhiều hay ớt khụng chỉ vào việc sử dụng cỏc nguồn lực (tài nguyờn, sức lao động, đất đai…) ở nước nhận đầu tư như thế nào, mà cũn phụ thuộc vào quan hệ đàm phỏn hợp đồng giữa nhà đầu tư với nước

nhận đầu tư. Thụng thường đú là quan hệ bỡnh đẳng, hợp tỏc, hai bờn cựng cú lợi. Nếu thỏi quỏ thỡ quan hệ đầu tư nước ngoài khụng thể thực hiện được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 29)