Những tồn tại trong quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người sử dụng lao động và người lao động trong doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 91 - 100)

dụng lao động và người lao động trong doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và nguyờn nhõn

2.2.3.1. Những tồn tại trong quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài

Từ thực trạng việc chấp hành phỏp luật liờn quan đến lợi ớch kinh tế của người sử dụng lao động và người sử dụng lao động như trờn ta thấy trong mối quan hệ lợi ớch kinh tế giữa hai bờn vẫn cũn những tồn tại, những xung đột. Thể hiện:

Những tồn tại về phớa người lao động:

Do nhận thức thấp, trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp cũn hạn chế, thiếu nhiệt tỡnh trong khi làm việc nờn năng suất lao động nhỡn chung chưa cao. Chớnh điều này làm gia tăng chi phớ đầu vào của cỏc doanh nghiệp và cỏc doanh nghiệp trở nờn yếu thế hơn trong cạnh tranh.

Hàng năm cho dự số lượng người được đào tạo nõng lờn nhưng năng suất lao động tăng khụng cao. Người lao động thiếu ý thức tự chủ và sỏng tạo trong cụng việc, chưa thực sự gắn bú với doanh nghiệp.

í thức chấp hành nội qui, kỷ luật lao động chưa cao, đặc biệt là chưa rốn luyện được tỏc phong cụng nghiệp. Thúi quen tuỳ tiện, vụ kỷ luật, cẩu thả thể hiện trong cả sản xuất và sinh hoạt đó gõy ra những tổn hại về vật chất cho giới chủ, làm cho chi phớ sản xuất tăng lờn. Và khi chi phớ tăng lờn, thỡ chủ sử dụng lao động phải tiết kiệm bằng cỏch giảm lương và cỏc chi phớ khỏc cho người lao động.

Về phớa người sử dụng lao động:

Tỡm mọi cỏch khai thỏc tối đa sức lao động đó thuờ mướn bằng cỏc hành vi vi phạm phỏp luật lao động như khụng ký hợp đồng lao động, khụng thực hiện đỳng nguyờn tắc phõn phối theo lao động, luụn tỡm cỏch giảm chi phớ trả lương cho người lao động bằng cỏch tăng cường độ lao động hoặc trả lương khụng tương xứng với năng suất lao động và hiệu quả kinh tế mà người lao động đó làm ra. Khụng thực hiện nghiờm tỳc cỏc qui định về tiền lương như trả lương thấp, nợ lương, khấu trừ lương tuỳ tiện, chậm trả lương, khụng trả đầy đủ tiền làm thờm giờ, tiền thưởng theo qui định của Bộ luật lao động hoặc thoả ước lao động tập thể. Một số doanh nghiệp hoạt động theo Luật

doanh nghiệp và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài nhưng vẫn sử dụng mức lương tối thiểu như mức lương hợp phỏp mang tớnh bỡnh quõn để trả cho lao động đó cú nghề.

Việc trả lương làm thờm giờ, trả lương ngừng việc tuỳ tiện, mang tớnh ỏp đặt: khụng trả lương làm thờm giờ cho người lao động hoặc trả khụng đủ với qui định của phỏp luật, nhưng khi người lao động phản khỏng thỡ cú hành động trự dập, sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Việc trớch nộp bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế cho người lao động chưa được thực hiện trung thực, đỳng mức, điều kiện lao động khụng đảm bảo, định mức lao động quỏ cao, tăng ca liờn tục, hoặc qui định những hỡnh thức kỷ luật lao động trỏi phỏp luật… Những tồn tại trờn đang diễn ra là những yếu tố làm cho mối quan hệ lợi ớch giữa hai bờn người lao động và người sử dụng lao động chưa hài hoà, dẫn đến những mõu thuẫn, xung đột về lợi ớch.

Thực tế cho thấy nếu doanh nghiệp nào quan tõm đến đời sống của người lao động, thực hiện nghiờm tỳc cỏc chế độ qui định của phỏp luật thỡ ở đú người lao động gắn bú với doanh nghiệp, quan hệ lợi ớch hài hoà, quan hệ lao động ổn định, doanh nghiệp phỏt triển tốt.

Biểu hiện tập trung nhất của cỏc xung đột lợi ớch kinh tế là cỏc cuộc đỡnh cụng của người lao động trong khu vực doanh nghiệp FDI đó xảy ra trong 10 năm qua.

Theo số liệu tổng hợp của Ban Phỏp luật - Tổng Liờn đoàn LĐVN, từ năm 1995 đến hết năm 2005 cả nước đó xảy ra 978 vụ đỡnh cụng, trong đú khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài xảy ra 627 vụ (chiếm 64,1%).

Tất cả cỏc cuộc đỡnh cụng kể trờn đều xuất phỏt từ những mõu thuẫn trong quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động. Những số liệu phõn tớch yờu sỏch của người lao động từ cỏc cuộc đỡnh cụng kể trờn như sau:

- 33% do mức lương thấp hay người sử dụng lao động khụng tăng lương như đó hứa.

- 25% do khụng trả mức thưởng như cam kết. - 25% do làm thờm giờ quỏ nhiều.

- 20% do khụng được trả lương cho những giờ làm thờm. - 17% do khụng cú hợp đồng lao động.

- 13% do khụng được đúng bảo hiểm xó hội.

Tất cả những đũi hỏi trờn của người lao động chỉ nằm trong khuụn khổ phỏp luật đó qui định, chưa cú cuộc đỡnh cụng nào đũi hỏi nhu cầu lợi ớch vượt quỏ khuụn khổ đú. Cú nghĩa tất cả cỏc cuộc đỡnh cụng của người lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ là đỡnh cụng về quyền, những quyền của người lao động đó được phỏp luật qui định nhưng chưa được người sử dụng lao động thực hiện đầy đủ.

2.2.3.2. Nguyờn nhõn của thực trạng trờn Một là, xột về phớa người sử dụng lao động:

Chủ doanh nghiệp vỡ muốn nhanh chúng thu lợi nhuận đầu tư nờn đó cố tỡnh vi phạm phỏp luật lao động, búc lột người lao động.

Nhiều chủ doanh nghiệp do chưa hiểu đầy đủ về phỏp luật lao động hoặc khụng cập nhật cỏc thụng tin về cỏc qui định của phỏp luật lao động một cỏch kịp thời nờn đó vi phạm luật.

Nhận thức của nhiều người sử dụng lao động về nghĩa vụ và quyền lợi của việc thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch cho người lao động cũn hạn chế. Chưa thực sự coi người lao động là lực lượng cộng tỏc mà chỉ coi họ như một yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất, vỡ vậy khụng quan tõm chăm lo, cải thiện đời sống cho người lao động, nờn đó khụng thể khai thỏc được lũng nhiệt tỡnh và năng lực sỏng tạo của đội ngũ này.

Do hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp cũn thấp hoặc làm ăn thua lỗ nờn doanh nghiệp khụng cú khả năng thực hiện đầy đủ cỏc chế độ chớnh sỏch đối với người lao động.

Hai là, về phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nước.

Chưa xõy dựng được cơ chế ba bờn để giải quyết những vấn đề lợi ớch kinh tế thuộc quan hệ lao động.

Mặc dự cú hệ thống tổ chức bộ mỏy quản lý lao động từ trung ương đến cấp huyện nhưng việc tổ chức tuyờn truyền, cụng tỏc thẩm tra, xột duyệt thoả ước lao động tập thể, nội qui lao động, nội qui trả lương, trả thưởng cho cỏc doanh nghiệp theo qui định chưa chặt chẽ và triệt để.

Cụng tỏc quản lý nhà nước về lao động ở địa phương cũn nhiều bất cập và lỳng tỳng. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thi hành phỏp luật lao động chưa thực hiện một cỏch triệt để. Chưa xử lý nghiờm minh cỏc doanh nghiệp vi phạm phỏp luật nghiờm trọng. Cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật cho người sử dụng lao động chưa được coi trọng.

Cụng tỏc thanh kiểm tra việc doanh nghiệp thực hiện cỏc chớnh sỏch chế độ về lao động chưa được thực hiện thường xuyờn. Lực lượng làm cụng tỏc thanh tra lao động quỏ mỏng nờn khụng kiểm tra phỏt hiện và sử lý kịp thời những trường hợp vi phạm phỏp luật lao động, để cho cỏc vi phạm cú điều kiện kộo dài thành hệ thống, tạo những bất bỡnh trong người lao động, khoột sõu mõu thuẫn trong quan hệ lợi ớch kinh tế cũng như quan hệ lao động trong doanh nghiệp.

Cỏc chế tài xử lý cỏc vi phạm chớnh sỏch đối với người lao động chưa đủ mạnh, mức phạt quỏ nhẹ hầu như khụng cú tỏc dụng răn đe đối với cỏc vi phạm. Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp cỏc khoản phạt này để trốn đúng bảo hiểm xó hội để lấy khoản tiền này sử dụng vào mục đớch khỏc.

Lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài phần lớn là những lao động trẻ, nờn chưa cú kinh nghiệm, tay nghề. Trỡnh độ chuyờn mụn cũn hạn chế. Lao động phần lớn chưa qua đào tạo, hoặc cú được qua đào tạo thỡ mới chỉ ở mức được trang bị những kiến thức sơ đẳng nhất để làm một cụng việc cụ thể trong dõy chuyền sản xuất. Chưa đỏp ứng được với nhịp độ sản xuất cụng nghiệp cao của yờu cầu sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Đa số lao động xuất thõn từ nụng thụn và tầng lớp thị dõn, mang tõm lý, thúi quen của nhưũng người sản xuất nhỏ, chưa rốn luyện được tỏc phong cụng nghiệp, tớnh kỷ luật chưa cao, cũn tồn tại những biểu hiện tự do tuỳ tiện, vụ tổ chức.

Hiểu biết về xó hội, về phỏp luật, nhất là phỏp luật Lao động cũn rất hạn chế, vỡ vậy khụng hiểu đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ mà mỡnh đó cam kết với người sử dụng lao động.

Cỏch nhỡn cũn thiển cận, nhiều khi chỉ vỡ cỏi lợi trước mắt nờn cú khi sẵn sàng chịu thiệt thũi để cú việc làm, nhưng cũng dễ bị kớch động phản ứng .

Bốn là, từ phớa tổ chức cụng đoàn.

Việc thành lập cụng đoàn cơ sở trong khu vực doanh nghiệp FDI cũn khú khăn, đạt tỷ lệ thấp. Vai trũ của cụng đoàn cơ sở nhiều nơi cũn yếu kộm và mờ nhạt, khụng nắm được diễn biến tõm tư nguyện vọng của người lao động nờn khụng đại diện bảo vệ được quyền lợi của người lao động. Cũn thiếu những cỏn bộ cụng đoàn cơ sở cú đủ bản lĩnh và trỡnh độ để xõy dựng, đàm phỏn, thương lượng và ký kết với chủ doanh nghiệp thoả ước lao động tập thể với những nội dung đảm bảo cõn đối lợi ớch kinh tế của cả hai phớa người lao động và người sử dụng lao động.

Phần lớn cỏn bộ cụng đoàn cơ sở tại cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN hiện nay là hoạt động kiờm nhiệm, do thời gian hạn chế nờn cỏn bộ cụng đoàn

khụng nắm bắt được kịp thời những thụng tin của người lao động do đú chưa phỏt huy được vai trũ của cụng đoàn trong việc đụn đốc, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chớnh sỏch lao động tại doanh nghiệp. Chưa phối hợp chặt chẽ với người sử dụng lao động trong cụng tỏc quản lý doanh nghiệp, vận động người lao động chấp hành nội qui kỷ luật lao động.

Tổ chức cụng đoàn chưa được NSDLD quan tõm hỗ trợ về mặt thời gian hoạt động cho cỏn bộ cụng đoàn, kinh phớ hoạt động hay hỗ trợ phương tiện làm việc. Thậm chớ cú những doanh nghiệp gõy khú khăn, cản trở, nộ trỏnh việc thành lập tổ chức cụng đoàn hoặc cú thành lập thỡ cũng chỉ là hỡnh thức.

Chưa cú cơ chế bảo vệ ỏn bộ cụng đoàn nhất là những cỏn bộ cụng đoàn vừa làm cụng tỏc cụng đoàn vừa hưởng lương của chủ doanh nghiệp vỡ vậy nhiều cỏn bộ cụng đoàn phỏt hiện nhưng khụng dỏm đấu tranh, tố cỏo những vi phạm của chủ doanh nghiệp sợ bị trự ỳm, sa thải.

Ngoài ra cũng phải núi tới loại nguyờn nhõn khỏc, đú là: nước ta đó thu hỳt được hàng nghỡn doanh nghiệp của cỏc nước và vựng lónh thổ khắp thế giới. Điều đú núi lờn tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam, đồng thời cũng thể hiện tớnh đa dạng của cỏc nền văn hoỏ trong quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI. Hơn nữa bản chất người Việt Nam với nền văn hoỏ của mỡnh, cũng như với quỏ trỡnh lao động trong khuụn khổ của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung và “làm chủ tập thể” đó hỡnh thành tập quỏn riờng. Từ đú phỏt sinh xung đột giữa cỏc nền văn hoỏ trong quỏ trỡnh lao động. Ngụn ngữ cũng là một vấn đề trong quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động: sự bất đồng về ngụn ngữ đụi khi dẫn đến xung đột, thậm chớ dẫn đến đỡnh cụng.

Túm lại, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam khụng ngoài mục đớch tỡm kiếm lợi nhuận, nhưng thỏi độ làm ăn của họ phụ thuộc vào trỡnh độ văn minh cụng nghiệp của bản thõn họ. Những nhà tư bản lớn, cú

tiềm năng, từ cỏc nước cú “nền văn minh tư bản” đầu tư vào Việt Nam thường cú thỏi độ và phương phỏp thu lợi nhuận một cỏch văn minh hơn.

Ở cỏc tập đoàn tư bản lớn, cỏc nhà đầu tư vào Việt Nam cũng lấy lợi nhuận làm mục đớch nhưng họ cú chớnh sỏch đầu tư làm ăn lõu dài và phương phỏp quản lý tiờn tiến. Họ thực hiện tốt luật phỏp Việt Nam, thực hiện chớnh sỏch đầu tư hai bờn cựng cú lợi, thực hiện chớnh sỏch đối với người lao động. Phương phỏp quản lý của họ được xõy dựng trờn quan điểm hợp tỏc với người lao động, coi đú là động lực để phỏt triển, nõng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng sức lao động vỡ mục đớch lợi nhuận. Cỏc chủ tư bản biết rằng quan tõm đến đời sống cụng nhõn tốt chừng nào thỡ năng suất lao động của cụng nhõn càng tăng và lợi nhuận doanh nghiệp càng cao. Vỡ vậy họ đề cao việc hợp tỏc với người lao động, coi quyền lợi của người lao động cũng là quyền lợi của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đó quan tõm giải quyết cỏc chế độ phỳc lợi xó hội đối với người lao động như trợ cấp ốm đau, hiếu hỷ, tham quan du lịch, mua bảo hiểm cho người lao động, ăn giữa ca, tăng bồi dưỡng khi làm thờm ca, tổ chức xe đưa đún cụng nhõn đi làm. Mối quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người sử dụng lao động và người lao động được giải quyết ổn thoả, người lao động gắn bú với doanh nghiệp.

Bờn cạnh những nhà đầu tư nước ngoài cú thiện chớ, cũn khụng ớt chủ tư bản nước ngoài, nhất là những chủ tư bản nhỏ, xuất xứ từ cỏc nước đang phỏt triển thường ỏp dụng những biện phỏp thu lợi nhuận theo kiểu “tiền tư bản”, tranh thủ, lợi dụng để kiếm lời ở Việt Nam, lợi dụng chớnh sỏch mở cửa, ưu đói của nhà nước Việt Nam, lợi dụng sự yếu kộm trong quản lý nhà nước và cỏn bộ Việt Nam vi phạm phỏp luật để trục lợi. Tăng giờ làm việc, trả lương thấp, thay đổi định mức lao động và hỡnh thức trả lương là biện phỏp thường được cỏc chủ doanh nghiệp nước ngoài ỏp dụng để tăng cường búc lột sức lao động ở cỏc doanh nghiệp liờn doanh tại Việt Nam. Những vi phạm về quyền lợi của người sử dụng lao động đối với người lao động đó làm nảy sinh bất hũa trong quan hệ lợi ớch dẫn đến xung đột trong quan hệ lao động, làm

tổn hại cho cả doanh nghiệp và người lao động. Chớnh vỡ vậy giải quyết tốt mối quan hệ lợi ớch kinh tế trong cỏc doanh nghiệp là một trong những yờu cầu cấp bỏch và thiết thực gúp phần quan trọng vào xõy dựng quan hệ lao động tốt đẹp trong cỏc doanh nghiệp, tạo điều kiện nõng cao thu nhập và đời sống cho người lao động, đồng thời tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả, bền vững ở Việt Nam.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 91 - 100)