Đảm bảo hài hoà lợi ớch của đất nước, của doanh nghiệp nước ngoài, của doanh nghiệp Việt Nam và của người lao động trong cỏc doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 101 - 104)

ngoài, của doanh nghiệp Việt Nam và của người lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài liờn quan đến 4 loại lợi ớch.

Một là, lợi ớch của nước ta (nước chủ nhà).

Nước ta tiếp nhận đầu tư nước ngoài nhằm thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ. Đối với nước ta cỏc mục tiờu đú được hỡnh thành dài hạn như định hướng chiến lược phỏt triển đến năm 2020 - về cơ bản nước ta trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại; chiến lược trung hạn đến năm 2010 tăng gấp đụi GDP so với năm 2000 và giải quyết những vấn đề kinh tế - xó hội khỏc. Cỏc mục tiờu đú thể hiện lợi ớch dõn tộc trong một thế giới đang toàn cầu hoỏ kinh tế. Lợi ớch dõn tộc đũi hỏi nước ta phải tranh thủ cỏc nguồn lực bờn ngoài để phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ.

Lợi ớch dõn tộc thể hiện trong đầu tư nước ngoài thụng qua cỏc chớnh sỏch và luật phỏp vừa phự hợp với thụng lệ quốc tế, vừa chỳ ý đến tỡnh hỡnh thực tế của đất nước. Cỏc ưu đói với FDI tạo thành lợi thế so sỏnh của đất nước trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt để thu hỳt vốn nước ngoài. Khụng thể nhấn mạnh một chiều lợi ớch dõn tộc, mà phải biết hài hoà cỏc lợi ớch thỡ mới tranh thủ được cỏc nguồn lực bờn ngoài.

Lợi ớch dõn tộc là lợi ớch cơ bản, là chuẩn mực cao nhất để đỏnh giỏ cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đú cú FDI. Cỏc lợi ớch khỏc phải phục tựng và lấy lợi ớch dõn tộc làm định hướng.

Lợi ớch dõn tộc đũi hỏi lợi ớch của từng ngành, từng địa phương, từng doanh nghiệp phải phục tựng nú, khụng được đối lập và xõm hại. Một số ngành cố tỡnh duy trỡ độc quyền kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành đú bằng việc kộo dài tỡnh trạng bảo hộ, bao cấp trong việc cấp vốn, định giỏ độc quyền, khụng ớt địa phương vỡ lợi ớch cục bộ của mỡnh đó đề ra cỏc qui định làm phương hại đến lợi ớch chung của đất nước, như việc miễn giảm thuế, khụng thu tiền thuế đất đối với dự ỏn đầu tư trờn một phạm vi và một thời gian dài hơn phỏp lụõt đó qui định… cần phải chấm dứt.

Hai là, lợi ớch của doanh nghiệp nước ngoài.

Hoạt động đầu tư nhỡn chung là hoạt động sinh lợi. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài đến lập nghiệp ở Việt Nam trước hết nhằm mục tiờu lợi nhuận. Cạnh tranh để thu hỳt vốn ĐTNN được thể hiện tập trung vào chỉ tiờu lợi nhuận: nơi nào, lĩnh vực nào tạo ra được lợi nhuận cao hơn thỡ nơi đú, lĩnh vực đú sẽ thu hỳt được nhiều vốn FDI hơn.

Cỏc nhà đầu tư cú quyền lựa chọn nước để thực hiện dự ỏn đầu tư của mỡnh, trờn cơ sở so sỏnh giữa chi phớ và kết quả. Nước chủ nhà cú quyền ban hành luật phỏp riờng, cũn luật đú cú hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài hay khụng tuỳ thuộc vào lợi nhuận mà họ sẽ thu được trong kinh doanh. Song, cần nhấn mạnh rằng: khi lợi ớch nước chủ nhà phự hợp với lợi ớch của nhà đầu tư nước ngoài thỡ dự ỏn đầu tư được thực hiện.

Trờn thực tế, mõu thuẫn giữa hai lợi ớch đú diến ra thường xuyờn, đũi hỏi phải được điều chỉnh kịp thời để đảm bảo lợi ớch chớnh đỏng của mỗi phớa. Khụng một nhà đầu tư nào lại khụng muốn được hưởng những ưu đói cao nhất, đồng thời đũi hỏi Nhà nước bảo hộ cỏc sản phẩm của họ. Cỏc Chớnh phủ khụng thể khụng tụn trọng lợi ớch của nhà đầu tư, nhưng cũng cần phải chủ

động trong việc đề ra chớnh sỏch và phỏp luật để bảo vệ lợi ớch dõn tộc của nước nhận đầu tư. Lệch về bất cứ phớa nào (hoặc thiờn về lợi ớch của nước nhận đầu tư, hoặc thiờn về lợi ớch của nhà đầu tư nước ngoài), đều khụng đem lại kết quả mong muốn trong hoạt động đầu tư nước ngoài.

Ba là, lợi ớch của doanh nghiệp Việt Nam

Trong cỏc liờn doanh và hợp tỏc kinh doanh cú lợi ớch của doanh nghiệp Việt Nam với tư cỏch là một bờn tham gia liờn doanh hoặc thực hiện hợp đồng hợp tỏc kinh doanh.

Nhỡn chung trong cỏc liờn doanh, cỏc donah nghiệp Việt Nam gúp vốn bằng quyền sử dụng đất, một số nhà xưởng hiện cú, nờn thường ở vào vị thế thua kộm nhà đầu tư nước ngoài cả về tiềm lực, kinh tế, kỹ thuật và năng lực kinh doanh. Cỏc đại diện của Việt Nam trong liờn doanh, mặc dự đó được phỏp luật qui định quyền bỡnh đẳng với đại diện bờn nước ngoài, nhưng trờn thực tế khú thực hiện được quyền và nghĩa vụ của họ.

Vấn đề lợi ớch của doanh nghiệp Việt Nam trong cỏc liờn doanh, nhất là đại diện doanh nghiệp nhà nước trong liờn doanh đang đũi hỏi phải cú chủ trương và giải phỏp để cỏc cỏn bộ tham gia Hội đồng quản trị và Ban giỏm đốc cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú đủ trỡnh độ, năng lực, phẩm chất và phương thức hoạt động đảm bảo được lợi ớch hợp lý của bờn Việt Nam.

Lợi ớch của doanh nghiệp Việt Nam khi được hài hoà với lợi ớch của doanh nghiệp nước ngoài thỡ sẽ thiết lập được quan hệ hợp tỏc và kinh doanh diễn ra thuận lợi. Trong trường hợp ngược lại, thỡ khụng chỉ ảnh hưởng đến trạng thỏi kinh doanh của doanh nghiệp mà cũn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ớch của mỗi bờn. Do đú, trong trường hợp xung đột lợi ớch đó được thể hiện trong Luật đầu tư nước ngoài thỡ trước hết là hoà giải giữa hai bờn: đõy là phương thức thớch hợp nhất cú thể được thực hiện trờn tinh thần nhõn nhượng lẫn nhau vỡ lợi ớch chung, trong đú cú lợi ớch của mỗi bờn.

Bốn là, lợi ớch của người lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Như đó phõn tớch ở trờn, trong Luật Lao động của nước ta đó qui định đầy đủ phương thức hợp đồng lao động giữa đại diện doanh nghiệp và người lao động, cỏch tớnh tiền lương và trả lương, bảo hiểm xó hội, quyền và nghĩa vụ của người lao động đối với doanh nghiệp, kể cả quyền đỡnh cụng, bói cụng. Vấn đề quan trọng là người lao động cần nhận thức đỳng quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh trong doanh nghiệp, đồng thời chủ doanh nghiệp nước ngoài phải tụn trọng, đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 101 - 104)