Nõng cao vai trũ Nhà nước trong việc điều tiết cỏc quan hệ lợi ớch khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 107 - 108)

ớch khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài

Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước, trong đú cú cả đối với khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bỏch ở nước ta hiện nay.

Quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN vừa được đặt trong bối cảnh chung của quản lý nhà nước về kinh tế, vừa cú đặc thự gắn với hoạt động đầu tư nước ngoài: ở đú cỏc hoạt động đầu tư gắn với việc xử lý cỏc xung đột về lợi ớch của nhà đầu tư mà mục tiờu của họ là lợi nhuận, với lợi ớch kinh tế - xó hội của nước nhận đầu tư, hướng vào việc thực hiện cỏc mục tiờu trong từng chiến lược phỏt triển và lợi ớch kinh tế của người lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN.

Đối với quan hệ lợi ớch kinh tế trong cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, Nhà nước bằng sự điều tiết của mỡnh sẽ tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường lao động, bằng cỏch xoỏ bỏ những rào cản để doanh nghiệp cú thể dễ dàng thu hỳt nguồn lực lao động và người lao động hiểu rừ quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong ký kết hợp đồng lao động.

Sự điều chỉnh của Nhà nước bằng luật phỏp cũng sẽ hạn chế, ngăn cấm quan hệ ứng xử một chiều từ người sử dụng lao động đến người lao động. Tất cả phải căn cứ vào Luật Lao động đó ban hành để bảo vệ quyền, nghĩa vụ của đụi bờn. Xỏc định rừ cỏc hành vi vi phạm và hỡnh thức xử phạt sự vi phạm này bằng sự chuẩn hoỏ thụng tin về quyền của người lao động và người sử dụng lao động.

Muốn vậy Nhà nước phải khụng ngừng hoàn thiện khung thể chế phỏp lý thỡ cỏc cơ quan quản lý của nhà nước mới cú thể điều chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với người lao động, mà cỏi đớch là bảo vệ được quyền lợi chớnh đỏng của người lao động. Sự điều chỉnh và can thiệp của nhà

nước đi từ chức năng cung cấp thụng tin về kinh tế, tiến hành kiểm tra và xử lý những hành vi vi phạm lợi ớch của những chủ thể tham gia quan hệ kinh tế.

Hiện nay cú 3 loại hỡnh cụng cụ điều tiết thường được sử dụng đối với thị trường lao động bao gồm: cỏc cụng cụ luật phỏp, cụng cụ thương thảo tập thể và cụng cụ khuyến khớch kinh tế. Điều quan trọng khi lựa chọn cỏc cụng cụ này là phải đoỏn trước cỏc hậu quả kinh tế và xó hội của chỳng. Nhất là ảnh hưởng đối với tăng, giảm việc làm, đối với năng suất lao động, thu nhập và tiền lương, đối với mức độ được bảo đảm về mặt xó hội của người lao động.

Sự can thiệp và điều chỉnh của Nhà nước phải tạo ra thế chủ động cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn ngành nghề, qui mụ sản xuất, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, vốn và cỏc quan hệ về dõn sự giữa cỏc chủ thể kinh tế. Đồng thời sự can thiệp của Nhà nước cũng phải tạo ra cho người lao động được tự do lựa chọn việc làm phự hợp với năng lực, với mức thự lao xứng đỏng và điều kiện lao động tốt hơn. Đảm bảo cho người lao động cú thể từng bước nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bản thõn và gia đỡnh. Nhà nước sử dụng quyền lực chớnh trị tập trung để bảo vệ và phỏt triển tự do cỏ nhõn, đồng thời cũng cần ngăn chặn cỏc vi phạm này sinh từ sự lạm dụng tự do cú thể dẫn đến những xung đột giữa người sử dụng lao động và người lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 107 - 108)