Kinh nghiệm giải quyết quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động tại một số nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 43 - 48)

động và người sử dụng lao động tại một số nước

- Tại Trung Quốc

Từ khi thực hiện thu hỳt đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế, dưới tỏc động của thị trường lao động, việc làm, tiền lương và bảo hiểm xó hội trong cỏc doanh nghiệp dần bước vào cơ chế cạnh tranh, quyền lợi thiết thõn của người lao động cú mõu thuẫn với tỡnh trạng kinh doanh của doanh nghiệp và lợi ớch của chủ doanh nghiệp, nguy cơ quan hệ kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động phức tạp, mõu thuẫn, xung đột khụng ngừng gia tăng. Để giải quyết những bất đồng về lợi ớch kinh tế trong cỏc doanh nghiệp, Trung Quốc đó đẩy mạnh thực hiện chế độ bỡnh đẳng thương lượng và thoả ước tập thể tại doanh nghiệp. Theo cơ chế này hai bờn chủ - thợ tự do thương lượng trờn cơ sở tự nguyện tự giỏc. Phỏp nhõn doanh nghiệp và

phỏp nhõn tổ chức cụng đoàn là chủ thể của bỡnh đẳng thương lượng và thỏa ước tập thể. Thụng cảm, nhượng bộ lẫn nhau là mấu chốt thành cụng của bỡnh đẳng thương lượng. Trung Quốc đó thực hiện một chiến dịch do Hiệp hội cụng đoàn toàn Trung (Cụng đoàn Trung quốc) chủ trỡ được sự hậu thuẫn chớnh trị của Đảng cộng sản và Bộ Lao động và An sinh xó hội. Chế độ bỡnh đẳng thương lượng và thoả ước tập thể là để xỏc định quyền lợi, nghĩa vụ của hai bờn người lao động và người sử dụng lao động. Điều đú cú thể trỏnh được hành vi tuỳ tiện trong trong quan hệ lao động và quan hệ nghĩa vụ, quyền lợi mất cụng bằng. Chiến dịch này đó làm tăng đỏng kể con số thoả ước tập thể và số người lao động được hưởng lợi từ thoả ước. Cụng đoàn Trung quốc cũng đó thực hiện nhiều mụ hỡnh thớ điểm để tăng tối đa sự tham gia của người lao động vào thoả ước tập thể dưới nhiều hỡnh thức. Chiến dịch tăng cường thoả ước tập thể được tiến hành lần đầu khi Luật lao động được thực thi năm 1995 đó cú thờm một động lực khi Trung quốc thiết lập cơ chế tham khảo ba bờn để phối hợp tốt hơn trong quan hệ lao động. Đảng cộng sản Trung Quốc đó ưu tiờn đặc biệt tới việc khuyến khớch thoả ước tập thể. Cuối năm 2001, thoả ước tập thể đó được ký ở hầu hết cỏc doanh nghiệp lớn và nhanh chúng mở ra cỏc doanh nghiệp nhỏ. Việc xõy dựng và ký kết thoả ước tập thể tại cỏc doanh nghiệp ở Trung Quốc là biện phỏp hữu hiệu để giải quyết quan hệ lợi ớch giữa người lao động và người sử dụng lao động tại cỏc doanh nghiệp ở nước này.

- Tại Mỹ, Nhật, Đức

Quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động tại cỏc doanh nghiệp ở hầu hết cỏc nước được điều chỉnh bằng thoả ước lao động tập thể giữa người sử dụng lao động và cụng đoàn đại diện cho ý chớ và lợi ớch của người lao động. Về bản chất, thoả ước tập thể trong nền kinh tế thị trường là một quỏ trỡnh cú hai bờn tham gia trong đú người lao động thường

được đại diện bởi cụng đoàn sẽ đàm phỏn tập thể, theo định kỳ, mức giỏ lao động (tiền lương) với người sử dụng lao động về mức giỏ lao động mà họ muốn mua. Khi cả hai bờn khụng đạt được thoả thuận về điều khoản và điều kiện việc làm mới thụng qua thoả ước tập thể thỡ cụng đoàn tổ chức đỡnh cụng.

Tuy nhiờn để quỏ trỡnh giải quyết cỏc mõu thuẫn về lợi ớch phự hợp với lợi ớch của cả người lao động và người sử dụng lao động, ở cỏc nước này đó thiết lập cơ chế hai bờn ở nơi làm việc, thành lập ra Ban tham vấn giữa người lao động và người sử dụng lao động để tăng cường sự hợp tỏc giữa người lao động và người sử dụng lao động. Cỏc cơ chế này cú nhiều cỏch gọi, chức năng, cơ cấu cũng như mối quan hệ khỏc nhau với quỏ trỡnh thoả ước tập thể ở cỏc nước. Tại Mỹ nú được gọi là Uỷ ban người lao động- người sử dụng lao động, ở Hàn Quốc, Nhật Bản gọi là Uỷ ban tham vấn người lao động - người sử dụng lao động, ở Đức, Phỏp, Thuỵ điển gọi là Hội đồng lao động.

Uỷ ban tham vấn người lao động - người sử dụng lao động ở Nhật Bản về nguyờn tắc là nơi trao đổi thụng tin và tham khảo ý kiến. Hội đồng lao động ở Đức, Thuỵ điển thỡ cú quyền cựng quyết định về một số vấn đề liờn quan đến lợi ớch của người lao động và người sử dụng lao động nhưng hoàn toàn là thoả thuận tự nguyện giữa hai bờn khụng hề cú nền tảng phỏp lý.

Mặc dự cú nhiều loại hỡnh đa dạng nhưng cỏc cơ chế hai bờn núi trờn cú nguyờn tắc và mục tiờu chung, đú là thỳc đẩy sự hợp tỏc giữa người lao động và người sử dụng lao động thụng qua đối thoại hai chiều một cỏch thường xuyờn bằng việc trao đổi thụng tin và tham khảo ý kiến một cỏch thành tõm về cỏc vấn đề mà hai phớa cựng quan tõm.

Cơ chế này khỏc với thoả ước tập thể một số điểm: kết quả của tham vấn hai bờn thường khụng phải là cỏc thoả thuận ràng buộc phỏp lý, cũn mục tiờu của thoả ước tập thể là đưa ra một thoả thuận tập thể cú ràng buộc phỏp lý. Cơ chế tham vấn hướng vào việc giải quyết cỏc vấn đề chung trong đú cú

vấn đề lợi ớch kinh tế. Tuy nhiờn khi cú quan điểm mõu thuẫn trong quỏ trỡnh tham khảo ý kiến thỡ vẫn khụng được phộp đỡnh cụng. Cơ chế hai bờn đó chứng minh được hiệu quả trong việc giải quyết quan hệ lợi ớch bằng đối thoại hai chiều tại doanh nghiệp.

Túm lại, lợi ớch kinh tế là kết quả vật chất của những hoạt động kinh tế của con người. Trong nền kinh tế hàng hoỏ lợi ớch kinh tế là nguồn gốc động lực của cạnh tranh, thỳc đẩy mỗi cỏ nhõn, mỗi tập thể và toàn xó hội hành động. Nếu khụng đạt được lợi ớch kinh tế, khi lợi ớch kinh tế bị vi phạm, động lực sẽ bị suy giảm, đõy là căn nguyờn của tỡnh trạng trỡ trệ, kộm hiệu quả trong hoạt động của mỗi người và toàn xó hội.

Đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, lợi ớch kinh tế của người sử dụng lao động trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài bao gồm tất cả những yếu tố gúp phần làm tăng lợi nhuận, như tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng doanh thu. Tuy nhiờn để thực hiện được những mục tiờu này thỡ lại phụ thuộc rất lớn vào người lao động, những người đang trực tiếp sử dụng cụng nghệ, mỏy múc thiết bị, cơ sở vật chất, nguồn nguyờn liệu… của nhà đầu tư trong quỏ trỡnh sản xuất. Như vậy cú thể núi lợi nhuận tối đa mà chủ doanh nghiệp thu được một phần từ lao động quản lý và vốn liếng của mỡnh nhưng phần lớn là từ lao động sỏng tạo của người lao động, tức là phần giỏ trị thặng dư do người lao động tạo ra.Vỡ vậy muốn thu được lợi ớch kinh tế cao nhất, người sử dụng lao động phải làm sao khai thỏc và phỏt huy được tốt nhất tiềm năng của lao động vào mục tiờu sản xuất, để cho mọi người lao động đều hăng hỏi làm việc với năng suất và chất lượng cao, khai thỏc và sử dụng hiệu quả tối đa những nguồn vật chất của doanh nghiệp sẵn cú vào mục đớch phỏt triển doanh nghiệp.

Lợi ớch kinh tế lớn nhất của người lao động là tiền lương, thu nhập và cỏc phỳc lợi khỏc. Việc giải quyết hài hoà mối quan hệ quan hệ lợi ớch giữa

người sử dụng lao động và người lao động cú vai trũ quan trọng trong thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.Lợi ớch kinh tế của người lao động và người sử dụng lao động tại doanh nghiệp là động lực thỳc đẩy hoạt động của hai đối tỏc này trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Giải quyết hài hoà quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người sử dụng lao động và người lao động trong doanh nghiệp núi chung, trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài núi riờng cú ý nghĩa quan trọng, là một trong những mục tiờu chủ yếu để làm lành mạnh quan hệ lao động trong doanh nghiệp, nhằm nõng cao chất lượng và hiệu qủa sản xuất kinh doanh, phỏt triển doanh nghiệp, cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc cho người lao động, tăng lợi nhuận cho nhà doanh nghiệp. Đõy cũng là nội dung phự hợp với chớnh sỏch đầu tư của Đảng và Nhà nước ta, tạo điều kiện cho việc thu hỳt mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, gúp phần đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước trong thời kỳ đổi mới.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)