động và người sử dụng lao động tại Việt Nam
- Thành phố Hồ Chớ Minh
Thành phố Hồ Chớ Minh là địa phương dẫn đầu trong cả nước về tỷ lệ thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Đến hết năm 2005 toàn thành phố đó cú 1.708 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đầu tư xấp xỉ 12 tỷ USD. Trờn thực tế những năm qua quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ở thành phố Hồ Chớ Minh diễn ra theo hai xu hướng. Tại những doanh nghiệp cú quan hệ lao động tốt thỡ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động cũng được giải quyết ổn thoả, người lao động yờn tõm làm việc, gắn bú với doanh nghiệp và khụng xảy ra tranh chấp lao động hoặc đỡnh cụng. Hầu hết đõy là những doanh nghiệp thuộc những tập đoàn tư bản lớn, cú uy tớn trờn thế giới,
là những nước đầu tư đến từ cỏc nước cú văn minh cụng nghiệp phỏt triển như Thuỵ điển, Anh, Hà Lan, Cộng hoà Liờn bang Đức, Nhật bản... Kinh nghiệm để giải quyết tốt quan hệ lợi ớch giữa người lao động và người sử dụng lao động tại cỏc doanh nghiệp này là thực hiện nghiờm chỉnh cỏc chế độ về lợi ớch đối với người lao động theo qui định của phỏp luật. Xõy dựng và chấp hành tốt Thoả ước lao động tập thể đó ký kết giữa người lao động và người sử dụng lao động. Và điều mấu chốt là người sử dụng lao động khụng chỉ quan tõm đến lợi nhuận của mỡnh mà họ cũn rất quan tõm đến đời sống của người lao động. Một điểm rất quan trọng khiến cho quan hệ lợi ớch tại cỏc doanh nghiệp này luụn ổn định hài hoà, kể cả khi doanh nghiệp gặp khú khăn, đú là người sử dụng lao động thường xuyờn thụng tin tới người lao động tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cụng khai những khoản người lao động được hưởng khi sản xuất kinh doanh phỏt đạt, vỡ vậy người lao động cũng sẵn sàng chấp nhận mức thự lao tạm thời thấp hơn khi doanh nghiệp gặp khú khăn.
Đối với những doanh nghiệp cú tiềm ẩn nguy cơ tranh chấp về lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động, lónh đạo thành phố chỉ đạo cỏc ngành liờn quan như sở kế hoạch và đầu tư, sở lao động thương binh xó hội, LĐLĐ thành phố, cỏc ban quản lý KCN thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc thanh, kiểm tra để kịp thời phỏt hiện và ngăn chặn cỏc trường hợp vi phạm lợi ớch giữa người lao động và người sử dụng lao động, giải quyết kịp thời cỏc tranh chấp phỏt sinh. Khi cú bất đồng về quan hệ lợi ớch xảy ra, việc đầu tiờn là tổ chức đối thoại trực tiếp giữa đại diện cơ quan chức năng về lao động, cụng đoàn, chủ doanh nghiệp với cụng nhõn để đưa ra cỏc giải phỏp sớm ổn định tỡnh hỡnh, trực tiếp trao đổi với chủ doanh nghiệp để cựng xỏc định nguyờn nhõn và cú biện phỏp giải quyết kịp thời, hợp lý.
Củng cố và nõng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN được quan tõm, để tổ chức cụng đoàn thực sự là đại diện cho quyền lợi của người lao động.Tổ chức cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cỏn bộ cụng đoàn cơ sở về nghiệp vụ cụng đoàn, đặc biệt là kỹ năng thương lượng tập thể, kiến thức phỏp luật để cụng đoàn cơ sở cú thể đúng vai trũ hoà giải, là trọng tài về lợi ớch kinh tế ở doanh nghiệp.
Thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc cỏc doanh nghiệp chăm lo tốt đến quyền và lợi ớch của người lao động, tạo mối quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp với người lao động làm việc trong doanh nghiệp.
- Tỉnh Bỡnh Dương
Là tỉnh đứng thứ hai trong cả nước về thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Tớnh đến hết năm 2005 toàn tỉnh cú 984 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư trờn 4,5 tỷ USD. Từ năm 2001 tại tỉnh Bỡnh dương đó xảy ra một số vụ tranh chấp lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động và con số vụ việc này ngày càng tăng vào những dịp cuối năm 2003, 2004, 2005. Để giải quyết quan hệ này tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, một mặt UBND tỉnh cựng sở LĐ&TBXH, tổ chức Cụng đoàn của tỉnh đó tổ chức cỏc cuộc họp mặt và biểu dương cỏc doanh nghiệp thực hiện tốt phỏp luật lao động, đảm bảo lợi ớch của người lao động, sản xuất phỏt triển. Đối với những doanh nghiệp của cỏc nước thường xảy ra tranh chấp lợi ớch như cỏc doanh nghiệp của Đài Loan, Hàn Quốc, lónh đạo tỉnh, sở lao động TBXH và LĐLĐ tỉnh đó tổ chức làm việc với cỏc doanh nghiệp thuộc chi hội thương gia Đài Loan, Hiệp hội đầu tư Hàn Quốc tại Bỡnh Dương để trao đổi những thuận lợi và khú khăn trong việc chấp hành lao động, quản lý lao động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cựng bàn bạc biện phỏp thỏo gỡ để vừa đảm bảo lợi ớch của người lao động cũng như chủ sử dụng lao động. Vào dịp cuối năm tỉnh chỉ đạo cỏc cấp cụng đoàn cựng cỏc ban ngành liờn quan nắm tỡnh hỡnh giải
quyết chế độ tiền lương, thưởng cho CNLĐ. Khuyến khớch, nhắc nhở cỏc doanh nghiệp thực hiện nghiờm chỉnh cam kết về lợi ớch đó hứa với cụng nhõn. Tổ chức tuyờn truyền phỏp luật lao động cho người lao động tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài để họ cú thể nắm bắt được những lợi ớch chớnh đỏng mà họ được hưởng theo qui định của phỏp luật. Phỏt động cỏc phong trào thi đua về chấp hành nội qui lao động, xõy dựng tỏc phong cụng nghiệp, tăng năng suất, nõng cao chất lượng sản phẩm để kinh doanh ngày càng ổn định và phỏt triển, tạo ra mối quan hệ tốt giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Tỉnh Đồng Nai
Đứng thứ ba trong cả nước về thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, nhưng Đồng Nai là một trong số cỏc tỉnh xảy ra nhiều tranh chấp về lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Theo số liệu của Liờn đoàn lao động tỉnh, từ năm 1995 đến hết 2005 toàn tỉnh đó xảy ra 170 vụ tranh chấp tập thể thỡ doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là 147 vụ, chiếm 86%. Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến cỏc vụ tranh chấp này là do về phớa người sử dụng lao động tự đề ra cỏc qui định trỏi phỏp luật như phạt lương, sa thải người lao động trỏi luật, ộp người lao động thờm giờ nhưng khụng thanh toỏn đầy đủ tiền làm thờm giờ…Về phớa người lao động do trỡnh độ văn hoỏ tay nghề thấp, ý thức chấp hành kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp cũn hạn chế nờn cú những thắc mắc đũi hỏi khụng đỳng nơi đỳng chỗ, dễ bị kớch động dẫn đến những hành động quỏ khớch, gõy thiệt hại cho doanh nghiệp và nguyờn nhõn khụng kộm phần quan trọng là do bất đồng ngụn ngữ nờn người lao động và người sử dụng lao động khụng hiểu biết lẫn nhau, khú khăn trong việc hoà giải mõu thuẫn.
Để giải quyết tỡnh hỡnh trờn tỉnh đó thành lập đoàn cụng tỏc liờn ngành gồm: Sở lao động thương binh xó hội, LĐLĐ tỉnh, Cụng an tỉnh, Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp phối hợp với UBND cỏc huyện, thành phố cựng giải quyết khi tranh chấp xảy ra. Trước hết đoàn cụng tỏc nghe người sử dụng lao động trỡnh bày hướng giải quyết mõu thuẫn của họ. Sau đú tiếp xỳc với người lao động cú tranh chấp để nghe ý kiến phản ỏnh của cỏ nhõn và tập thể người lao động. Tiếp theo Đoàn họp thống nhất cỏc ngành chức năng đỏnh giỏ, đi sõu làm rừ nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tranh chấp, đối chiếu với cỏc qui định của Bộ luật lao động và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành để đưa ra kết luận. Nếu vi phạm thuộc lỗi về người sử dụng lao động, Đũan yờu cầu Ban giỏm đốc doanh nghiệp phải giải quyết ngay. Nếu những ý kiến đũi hỏi lợi ớch
của ngưũi lao động chưa thoả đỏng thỡ đoàn yờu cầu Ban giỏm đốc giải thớch cho người lao động hiểu. Một số trường hợp cần thiết Đoàn trực tiếp thương lượng với chủ doanh nghiệp rồi giải thớch cho ngưũi lao động biết.
Để cú thể giải quyết quan hệ lợi ớch giữa người lao đọng và người sử dụng lao động, cỏc đoàn cụng tỏc của tỉnh tăng cường tuyờn truyền hợp tỏc giữa người lao động và người sử dụng lao động tại nơi làm việc trờn cơ sở hiểu biết, tụn trọng lẫn nhau. Hướng dẫn, doanh nghiệp định kỳ tổ chức đối thoại trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động nhằm giải quyết những thắc mắc, thỏo gỡ những bất đồng, xung đột để ổn định sản xuất.
- Hà Nội, Hải phũng, Hải Dương, Quảng Ninh
Đõy là những địa phương cú số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tương đối lớn ở miền Bắc. So với cỏc tỉnh phớa Nam cú kinh tế cụng nghiệp tập trung, đụng cụng nhõn lao động như thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và ngưũi sử dụng lao động trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ở cỏc tỉnh, thành trờn tương đối ổn định. Trước năm 2001, cỏc xung đột xảy ra chủ yếu là do sự khỏc biệt về văn hoỏ, do người quản lý đỏnh đập, xỳc phạm người lao động . Tuy nhiờn từ đú đến nay con số cỏc cuộc tranh chấp cú nguyờn nhõn xuất phỏt từ lý do kinh tế đó tăng lờn. Bài học để giải quyết tốt mối quan hệ này chủ yếu là do phần lớn người sử dụng lao động chấp hành nghiờm phỏp luật lao động của Việt Nam, thực hiện đầy đủ cỏc chế độ về tiền lương, tiền thưởng và cỏc khoản trợ cấp như đó thoả thuận trong hợp đồng lao động đối với người lao động. Mặt khỏc chớnh quyền và cỏc cơ quan lao động, cụng đoàn trờn địa bàn cỏc tỉnh, thành thường xuyờn quan tõm đến giải quyết và tạo quan hệ lao động tốt đẹp trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Khi xảy ra mõu thuẫn lợi ớch giữa người lao động và người sử dụng lao động dẫn đến tranh chấp tập thể, cỏc cơ quan hữu quan đó nhanh chúng vào cuộc, cựng với cụng
đoàn cơ sở tỡm hiểu và phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến mõu thuẫn, tiến hành thương lượng với cả hai phớa chủ sử dụng lao động và người lao động để đưa ra cỏch giải quyết hợp lý, chọn lọc ra cỏc yờu cầu chớnh đỏng của người lao động để đề nghị người sử dụng lao động chấp nhận, và những yờu sỏch khụng chớnh đỏng thỡ khụng thể buộc người sử dụng lao động thực hiện mà phải làm người lao động phải thấy rừ người nước ngoài khụng thể đỏp ứng những yờu cầu vụ lý và Nhà nước cũng khụng thể ủng hộ họ chống lại người nước ngoài khi người lao động sai trỏi.
Thực tế cho thấy những doanh nghiệp cú vốn ĐTNN cú tổ chức cụng đoàn cơ sở mạnh, ký kết được với chủ doanh nghiệp thoả ước tập thể chất lượng tốt thỡ hầu như khụng xảy xung đột lợi ớch. Vỡ vậy phỏt triển và xõy dựng cụng đoàn cơ sở vững mạnh trong cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN cũng là một trong những kinh nghiệm trong giải quyết quan hệ lợi ớch kinh tế tại Hà Nội, Hải phũng, Hải Dương và Quảng Ninh thời gian qua.