CHƢƠNG 2 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
4.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QL NL tại Bộ KH&CN
4.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực
Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng CBCC:
Một vấn đề quan trọng để cải tiến công tác đào tạo, bồi dƣỡng là phải đổi mới tƣ duy, quan điểm cũng nhƣ cách tiệp cận. Đào tạo, bồi dƣỡng không thể tách rời mà phải gắn với việc sử dụng CBCC, tức là đào tạo, bồi dƣỡng CBCC theo vị trí việc làm, tránh đào tạo, bồi dƣỡng sai đi ̣a chỉ, không đúng mu ̣c đích, đào tạo tràn lan, thiếu đi ̣nh hƣớng rõ ràng mà hậu quả ai cũng thấy là "số lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng khá lớn mà vẫn chƣ a khắc phu ̣c đƣợc tình tra ̣ng hu ̣t hẫng cán bô ̣ ". Xác định nhu cầu đào tạo , bồi dƣỡng là mô ̣t khâu quan trọng trong cả quá trình đào tạo , bồi dƣỡng CBCC. Để tránh lãng phí trong đào tạo, cần tiến hành điều tra tổng thể trình độ và nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng. Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC là "khoảng trống" giữa cái "thực trạng" và cái "yêu cầu". Vấn đề đặt ra cho khoá đào tạo, bồi dƣỡng là "lấp" đƣợc "khoảng trống" đó. Để xác định đƣợc nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng thì phải đánh giá đƣợc thực trạng đội ngũ CBCC. Bởi vì đánh giá đúng "thực trạng", mới xác định đúng "nhu cầu" đào tạo, bồi dƣỡng CBCC.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu đã được xác định:
Sau khi đã xác định đƣợc nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng CBCC theo vị trí việc làm, cần tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCC hàng năm và dài hạn cả trong nƣớc và nƣớc ngoài, đảm bảo tính cụ thể và thiết thực, đào tạo để nâng cao trình độ và kỹ năng nghiệp vụ, chứ không đào tạo từ đầu, xây dựng kế hoạch đào tạo đến từng loại công chức. Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cần phải rõ ràng về mục tiêu, phải cụ
thể, đo lƣờng đƣợc, đảm bảo tính khả thi và có thời hạn cụ thể. Việc đào tạo, bồi dƣỡng phải có trọng tâm, trọng điểm, đúng yêu cầu, đúng đối tƣợng, tránh lãng phí trong đào tạo, phải gắn với việc bố trí, sử dụng CBCC.
- Đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm:
Công tác đào tạo , bồi dƣỡng hiện nay nă ̣ng về lý thuyết cơ bản , chƣa quan tâm đến kỹ năng tác ng hiê ̣p của công chƣ́c ; còn hiê ̣n tƣợng trùng lă ̣p nô ̣i dung ở mô ̣t số môn ho ̣c đối với tƣ̀ng nga ̣ch , bâ ̣c. Vì thế, cần phải lƣ̣a cho ̣n kỹ lƣỡng các nhóm kiến thƣ́c, mƣ́c đô ̣, phạm vi cho thật phù hợp với từng loại đối tƣợng. Ngoài những nội dung chung quy định đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ công chức HCNN đƣợc quy định, xuất phát từ những yếu kém của đào tạo trong thời gian qua, cần chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức mà CBCC đang bị hẫng hụt hoặc không cập nhật khi chuyển sang kinh tế thị trƣờng: quản lý kinh tế, kiến thức Nhà nƣớc và pháp luật, về khoa học tổ chức và quản lý, quản lý nguồn nhân lực…; Kỹ năng thực hành công vụ, nhất là cách xử lý tình huống, thủ pháp điều chỉnh chiến lƣợc và tổ chức phối hợp hoạt động quản lý.
- Đổi mới phương pháp đào tạo, bồi dưỡng
Đổi mới phƣơng pháp đào tạo , bồi dƣỡng là vấn đề cốt lõi của công tác đào ta ̣o , bồi dƣỡng công chức , có ý nghĩa quyết đi ̣nh đến chất lƣợng của đô ̣i ngũ CBCC của tỉnh. Phƣơng pháp đào tạo hiện đang sử dụng theo phƣơng pháp truyền thống là "lên lớp" "thuyết trình": giảng viên giảng bài - học viên nghe và ghi chép, tức là thông tin một chiều. Để tổ chức đƣợc khoá học có hiệu quả, giảng viên phải lựa chọn đƣợc phƣơng pháp truyền thụ kiến thức hai chiều giảng viên ↔ học viên để đạt đƣợc mục đích của đào tạo, bồi dƣỡng. Một phƣơng pháp mà hiện nay đƣợc các nƣớc phƣơng tây áp dụng rất hiệu quả: Đó là Phƣơng pháp cùng tham gia (trao đổi) thực hiện cả bốn loại mục đích cơ bản gần nhƣ đồng thời là kiến thức nghiệp vụ, phƣơng pháp, đạo đức công vụ và kỹ năng giao tiếp. Phƣơng pháp tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng theo phƣơng pháp cùng tham gia có ƣu điểm nổi trội so với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống là CBCC nhận thức tích cực nội dung đào tạo, bồi dƣỡng. Qua các bài tập tình huống, học
viên sẽ trau dồi phƣơng pháp và kỹ năng tổ chức, thực hiện công vụ đƣợc giao, học hỏi đƣợc cách thiết lập quan hệ với mọi ngƣời (một nội dung rất quan trọng trong thực tế hoạt động công vụ của ngƣời công chức). Thông qua việc đƣợc trực tiếp thảo luận, đƣợc tự làm và đƣợc tự đánh giá kết quả