CÁC THÀNH TỰU CHIẾN LƯỢC 1.Thành tựu thị trường

Một phần của tài liệu quản trị chiến lược- tập đoàn dược phẩm Pfizer ppsx (Trang 49 - 55)

V.1.Thành tựu thị trường

V.1.1.Tăng trưởng và sự bành trướng không gian

Tập đoàn dược phẩm khổng lồ Pfizer đã có bước nhảy vọt ngoạn mục từ thứ hàng 190 lên vị trí thứ 4 và trở thành hãng sản xuất dược phẩm lớn nhất thế giới.

Đó được xem như là một thành công vượt bậc để công ty lấy đà bành trướng lực lượng của mình trên thị trường thế giới. Công ty từng bước mở rộng quy mô bằng cách mua lại các hãng dược phẩm khác. Năm 2000, Pfizer mua lại Warner-Lambert . Tiếp đến, năm 2003, Pfizer hoàn tất việc thu nhận đối thủ Pharmacia. Đến ngày 15/10/2009, nó tiếp tục mở rộng qui mô của mình bằng việc mua lại Wyeth, tạo ra một công ty với một loạt các sản phẩm và tiêu dùng .

Trong thời gian gần đâu, Pfizer đã hùng hục lao vào các thị trường khủng như Trung Quốc, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Ấn Độ và cả Nga để mua lần lượt các công ty generic trong thị trường đó để cạnh tranh. Pfizer cũng công bố kế hoạch doanh thu lớn hơn trong việc nắm bắt thị trường mới nổi ở Mỹ Latinh, Đông Âu và châu Á. Hiện tại, công ty đã có mặt trên hơn 150 quốc gia trên thế giới.

Song hành với việc mở rộng thị trường, bành trướng không gian là tốc độ tăng trưởng của công ty. Tăng trưởng là dựa vào hai nguồn, thứ nhất là nhờ vào sự tăng trưởng của doanh thu qua các năm và thứ hai là sự cắt giảm chi phí.

V.1.2.Các dòng sản phẩm nổi bật qua các năm

Trong đầu những năm 2000, Pfizer đã là một trong số các thương hiệu thuốc nổi tiếng tiếp thị theo toa với doanh số mỗi loại hàng năm vượt trên 1 tỷ $. Một số dược phẩm được biết đến với hiệu quả điều trị vượt trội như Norvasc( để điều trị tăng huyết áp và đau thắt ngực); Lipitor (làm giảm cholesterol); Zoloft (loại thuốc chống trầm cảm); Zithromax (thuốc káng sinh) ; Diflucan (sản phẩm chống nấm),Viagra (điều trị rối loạn cương), …Đặc biệt nhất trong giai đọan này chính là Lipitor, một loại thuốc điều trị cholesterol trong máu. Những viên thuốc này đã thúc đẩy doanh thu của Pfizer lên đến gần 40 tỷ USD.. Bên cạnh đó cũng phải kể đến Viagra (thuốc tăng lực, gây hưng phấn tình dục). Có thể nói, Lipitor và Viagra là hai viên thuốc bán chạy nhất trong lịch sử ngành dược phẩm thế giới từ trước tới nay và đang có triển vọng trở thành những viên thuốc đầu tiên có doanh thu hàng năm lên tới trên 10 tỷ USD.

V.1.3.Sự phát triển của các chức năng chiến lược

Thứ nhất là chức năng marketing, trong cuộc điều tra toàn quốc gia năm 2002, lực lượng bán hàng của Pfizer được đánh giá là “đáng quý nhất”. Tiếng tăm đó đã giúp các trình dược viên của Pfizer hoạt động hiệu quả, với trung bình 552 yêu cầu/năm, trong khi Glaxo Smith Kline chỉ có 409 và Merck là 379.

Thứ hai về chức năng R& D, không ngừng cải tiến, đặc biệt là vào 2009 Pfizer đã tổ chức lại tổ chức R & D, bao gồm hai nhóm riêng biệt, các nghiên cứu PharmaTherapeutics & Phát triển nhóm, trong đó tập trung vào việc phát hiện các phân tử nhỏ và phương thức liên quan; các nghiên cứu BioTherapeutics & Phát triển

nhóm, trong đó tập trung vào nghiên cứu phân tử lớn, bao gồm cả vắc-xin. Chúng ta có ưu tiên với danh mục đầu tư của chúng tôi tập trung vào "đầu tư để giành chiến thắng" khu vực, cũng như các loại vắc-xin và Biologics. Khoảng 70% dự án nghiên cứu của chúng tôi và 75% danh mục đầu tư giai đoạn cuối của chúng tôi là tập trung vào các lĩnh vực này.

V.2.Thành tựu tài chính V.2.1.Cấu trúc thu nhập

Chủ yếu từ 3 nguồn là Dược phẩm, Thú y và Corporate/ other. Trong đó, thu nhập từ nguồn dược phẩm là chủ yếu luôn chiếm 90% doanh thu trở lên. Đây cũng là một rủi ro lớn cho công ty khi hầu hết doanh thu đem lại chỉ từ một nguồn.

Ta có số liệu về cấu trúc thu nhập một số năm như sau:

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng doanh thu 47 405 48 371 48 418 48 296 50 009 % DT từ dược phẩm 93.38 93.2 91.75 91.47 90.88 % DT từ thú y 4.65 4.78 5.45 7.44 8.38 % DT từ hoạt động khác 1.97 2.02 2.8 1.09 0.74 V.2.2.Cấu trúc chi phí Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng doanh thu 47 405 48 371 48 418 48 296 50 009 % CPBH/DT 15.3 15.8 23.2 16.8 17.8 % R&D/DT 15.3 15.7 16.7 16.5 15.7 % SI&A/DT 32.3 32.2 32.3 30.1 29.7 % CP khác/DT 37.1 36.3 27.8 36.6 36.8

Chi phí tập trung chủ yếu vào R& D, Bán hàng và chi phí tổng hợp cho bán hàng, cung cấp thông tin và quản lí hành chính. Qua đây, ta có thể kết luận được một điều rằng, Pfizer là một công ty mạnh về R& D và Marketing bởi hầu hết chi phí được tập trung đầu tư vào hai mảng này. Chi phí cho R& D ít nhất là 16% doanh thu hằng năm để nghiên cứu, cải tiến cũng như là sáng chế ra thuốc mới. Chi phí Marketing bao gồm: chi phí cho nhân viên bán hàng, truyền thông, quảng cáo,…Pfizer là một công ty được mệnh danh là hãng dược phẩm có lịch sử lâu đời và dày dạn kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực Marketing bán hàng nên có thể khẳng định đây là một trong những lợi thế cạnh tranh của công ty.

V.2.3.Cấu trúc tài sản

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Tiền mặt 2 247 1 827 3 406 2 122 1 978

Đầu tư NH 19 979 25 886 22 069 21 609 23 991

Khoản phải thu 9 613 9 906 10 460 9 782 15 840

Hàng tồn kho 5 478 6 111 5 302 4 381 12 403 TSNH khác 9 518 3 219 5 612 5 182 7 458 Tổng TSNH 46 835 46 949 46 849 43 076 61 670 Đầu tư&Nợ DH 2 497 3 892 4 856 11 478 13 122 TSVH 26 244 24 350 20 498 17 721 68 015 TSHH 37 218 37 508 37 116 34 751 65 156 TSDH khác 4 176 2 138 5 949 4 122 4 986 Tổng TSDH 70 135 67 888 68 419 68 072 151 279 Tổng tài sản 116 970 114 837 115268 111 148 212 949 TSNH/Tổng TS 39.74% 40.88% 40.64% 38.76% 28.96% TSDH/Tổng TS 60.26% 59.12 59.36% 61.24% 71.04%

Từ đây ta thấy, tài sản của công ty chủ yếu được hình thành từ các tài sản dài hạn, như vậy thì thời gian hoàn vốn sẽ rất lâu do công ty đầu tư nhiều máy móc trang thiết bị... V.2.4.Cấu trúc nguồn vốn Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Nợ ngắn hạn 11 589 2 434 5 825 824 1 195 Nợ dài hạn 6 347 5 546 7 314 7 963 43 193 TỔNG NPT 17 936 7 980 13 139 8 787 44 388 Vốn CSH 65 764 71 358 65 010 57 556 90 014

Vốn chủ sở hữu đóng vai trò chủ yếu trong cấu trúc nguồn vốn của công ty, điều này là không hiệu quả lắm vì không linh hoạt được vốn vay từ bên ngoài vào, vốn chủ nhiều thì rủi ro tài chính sẽ cao.

V.2.5.Chi phí cho nghiên cứu và phát triển

Pfizer là công ty đầu tư cho R& D rất nhiều, đây là chi phí cao nhất của công ty. Nó luôn phải đối mặt với những thách thức mà sẽ định hình tương lai của R & D và tương lai của ngành công nghiệp mang đến. ”Chúng tôi đang đối phó với một chiến lược mạnh mẽ để tăng cường nhân sáng tạo của chúng tôi, tập trung vào việc cung cấp các danh mục đầu tư của chúng tôi, việc phát triển khả năng quan trọng mới, và dự đoán và sáng tạo của các hệ sinh thái R & D của tương lai, mà sẽ tìm cách tăng cường mạng lưới đổi mới kết nối công nghiệp , học viện và khu vực công”.

Số liệu về tỷ lệ % chi phí R & D/Tổng doanh thu của một số hãng duợc phẩm từ năm 2001 - 2004

2001 2002 2003 2004

Pfizer 16,5% 16,1% 16,7% 14,6%

Bristol-Myers Squibb 11,8% 12,2% 10,9% 12,9% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Wyeth 13,4% 14,3% 13,2% 14,2%

Eli Lilly 19,4% 19,4% 18,7% 19,4%

Abbott 9,7% 8,3% 8,3% 8,6%

Schering-Plough 13,4% 14,0% 17,6% 19,4%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty)

Pfizer thường đầu tư trung bình ít nhất 16% doanh thu cho hoạt động R & D. Năm 2001, Pfizer đã ngân sách khoảng $ 5000000000 (£ 3.402 tỷ đồng) cho nghiên cứu và phát triển, nhiều hơn bất kỳ công ty dược khác trên thế giới . R & D của Pfizer là niềm tự hào nhất của ông ty. In 2002, they devoted $4.7 billion of their budget to research and development. Pfizer đã tạo ra bước đột phá trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu, bao gồm trầm cảm, rối loạn chức năng cương dương, cholesterol cao, nhiễm HIV, tăng huyết áp, và nhiễm nấm toàn thân. And today they are taking on some of the world's most intractable diseases, including cancer, arthritis, osteoporosis, and stroke.” (

www.pfizer.com ) The scientists search for treatments for more major disease groups than any other company. Và hôm nay họ là đại diện hàng đầu về chữa các bệnh khó chữa như ung thư, viêm khớp, loãng xương, và đột quị. Kể từ khi Pfizer là một công ty phát triển và thành công tốt, họ có các nguồn lực để cung cấp các phòng thí nghiệm của mình với các nguồn lực sáng tạo nhất và công nghệ. Năm 2004 Pfizer đầu tư $ 7700000000 cho R& D đã gần gấp đôi số tiền của đối thủ cạnh tranh Novartis. Pfizer kế hoạch chi 8 tỷ USD vào R & D trong năm 2005, khuôn mặt như tất cả các đối thủ cạnh tranh của mình cho một tập hợp các áp lực: giá cả, điều tiết, hình ảnh ..R & D mới nhất là chuyển dịch cơ cấu trên 16% của 128.000 nhân viên của mình, Pfizer sa thải trong vòng hai năm qua sau khi mua lại Wyeth. .

Trung tâm nghiên cứu của Pfizer có trụ sở tại New London, trong khi trung tâm nghiên cứu sức khỏe và tổ chức phát triển động vật lại được đặt ở Kalamazoo, Michigan. Công ty có phòng thí nghiệm R & D ở các vị trí sau: Groton, Connecticut;

Sandwich, Anh, La Jolla, California, Nam San Francisco, California, Cambridge, Massachusetts; Kalamazoo, Michigan, St Louis, Missouri. Louis, Missouri.

Chi tiêu $ 8100000000 R & D trong năm 2007, Pfizer trở thành tổ chức lớn nhất của ngành công nghiệp dược phẩm R & D : Pfizer toàn cầu nghiên cứu và phát triển. Tuy nhiên, năm 2007, Pfizer đã thông báo kế hoạch đóng cửa hoặc bán trên cơ sở Loughbeg API, đặt tại Loughbeg, Ringaskiddy Co.Cork Ireland. Vào cuối 2008 , thông báo kế hoạch đóng cửa hoàn toàn Ann Arbor, Nagoya và các cơ sở nghiên cứu Amboise , loại bỏ 2.160 việc làm và chạy không tải đồng đô la 300 triệu USD Michigan.

Một phần của tài liệu quản trị chiến lược- tập đoàn dược phẩm Pfizer ppsx (Trang 49 - 55)