2.1. Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp ở tỉnh Hƣng Yên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Vị trí địa lý là nhân tố có ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp, sự ảnh hƣởng này đƣợc biểu hiện theo 2 hƣớng: thúc đẩy công nghiệp phát triển (ảnh hƣởng tích cực) hay cản trở sự phát triển của công nghiệp (ảnh hƣởng tiêu cực).
Bắc Bô ̣ thuô ̣c tam giác kinh tế tro ̣ng điểm Hà Nô ̣i - Hải Phòng - Quảng Ninh; phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh , phía đông giáp tỉnh Hải Dƣơng , phía tây giáp thủ đô Hà Nô ̣i, Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thái Bình . Với những lợi thế này, Hƣng Yên có cơ hô ̣i đón nhâ ̣n và tâ ̣n du ̣ng nhƣ̃ng cơ hô ̣i phát triển của vùng , chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế, đă ̣c biê ̣t là cơ cấu ngành nông nghiê ̣p theo hƣớng phát triển m ạnh nông nghiê ̣p hàng hoá phu ̣c vu ̣ cho nhu cầu thƣ̣c phẩm tƣơi sống và chế biến của các thành phố và các khu công nghiê ̣p. Nhất là trong tƣơng lai g ần, khi kết cấu ha ̣ tầng (nhƣ: hê ̣ thống đƣờng bô ̣ , đƣờng cao tốc , đƣờng sắt, sân bay, cảng sông….) đƣợc đầu tƣ xây dƣ̣ng thì cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, cũng nhƣ phát triển công nghiệp không ngừng đƣợc nâng lên.
- Đất đai
Tổng diện tích đất của Hƣng Yên là 923,09 km², trong đó diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p chiếm 68,74%, đất chuyên dùng chiếm 16,67%, đất ở chiếm 7,91%, đất chƣa sƣ̉ du ̣ng và sông suối chiếm 6,68%. Quỹ đất nông nghiệp Hƣng Yên còn nhiều tiềm năng để khai thác, đặc biệt là tăng vụ và có thể tăng vụ đông lên 30.000 ha; Ngoài ra còn nhiều ao, hồ, sông cụt chƣa đƣợc khai thác sử dụng hết. Đất trồng cây lâu năm, đất vƣờn có khả năng trồng nhiều cây có giá trị kinh tế cao nhƣ: nhãn, vải, táo, cây cảnh, cây dƣợc liệu… cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc đang tăng nhanh (đặc biệt là thị trƣờng Hà Nội) và xuất khẩu. Hình thành các vùng sản xuất tập trung tạo nguồn nguyên liệu lớn và ổn định cho phát triển công nghiệp chế biến, đây là một thế mạnh của Hƣng Yên
- Khí hậu
Khí hậu Hƣng Yên nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Nhiê ̣t đô ̣ trung bình hàng năm là 23,20C, nhiê ̣t đô ̣ trung bình mùa hè 250C, mùa đông dƣới 200C. Lƣơ ̣ng mƣa trung bình dao đô ̣ng trong khoảng 1.500 - 1.600 mm, trong đó tâ ̣p trung vào tháng 5 đến tháng 10 mƣa (chiếm 80 - 85% lƣơ ̣ng mƣa cả năm ). Mạng lƣới sông ngòi khá dày đă ̣c với 3 hê ̣ thống sông lớn chảy qua : sông Hồng, sông Đuống, sông Luô ̣c. Bên ca ̣nh đó , Hƣng Yên còn có hê ̣ thống sông nô ̣i đi ̣a nhƣ : sông Cƣ̉u An , sông Kẻ Să ̣t, sông Hoan ái, sông Nghĩa Tru ̣, sông Điê ̣n Biên, sông Kim Sơn...là điều
kiê ̣n thuâ ̣n lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiê ̣p mà còn cho sƣ̣ phát triển công nghiê ̣p, sinh hoa ̣t và giao thông đƣờng thuỷ. Ngoài ra, đi ̣a phâ ̣n Hƣng Yên có nhƣ̃ng mỏ nƣớc ngầm rất lớn , đă ̣c biê ̣t là khu vƣ̣c do ̣c quốc lô ̣ 5 tƣ̀ Nhƣ Quỳnh đến Quán Gỏi, lƣơ ̣ng nƣớc này không chỉ thoả mãn nhu cầu phát triển công nghiệp của T ỉnh mà còn có khả năng cung cấp khối lƣợng lớn cho các khu vực lân cận .
- Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của Hƣng Yên rất hạn chế, chủ yếu là nguồn cát đen với trữ lƣợng lớn ven sông Hồng, sông Luộc có thể khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng và san lấp mặt bằng, làm đƣờng giao thông và phục vụ các vùng lân cận. Ngoài ra, Tỉnh còn có nguồn đất sét tƣơng đối lớn để sản xuất vật liệu xây dựng; nguồn than nâu (thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng) có trữ lƣợng rất lớn (hơn 30 tỷ tấn) nhƣng nó lại nằm ở độ sâu trung bình từ 600 – 1.000 m trong lòng đất, điều kiện khai thác rất phức tạp do lún sụt. Tuy nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế nhƣng cũng đóng góp vào quá trình phát triển công nghiệp của Tỉnh trong thời gian qua, đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác.
Với điều kiện tự nhiên của Tỉnh đã góp phần tạo cơ sở phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành, thúc đẩy ngành công nghiệp của Tỉnh phát triển mạnh.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội - Nguồn nhân lực
Để thực hiện phát triển công nghiệp thì nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất đó là đội ngũ công nhân – ngƣời lao động trực tiếp tiến hành quá trình lao động sản xuất. Hƣng Yên có nguồn nhân lực dồi dào, tính đến năm 2013 dân số Hƣng Yên có
1.145,6 ngƣời, mật độ dân số 1.237,0 ngƣời/km² (theo Tổng cục Thống kê), trong đó
số ngƣời trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng chiếm hơn 50% dân số; lao động đã qua đào tạo đạt hơn 25%, trung bình hàng năm lực lƣợng lao động trẻ bổ sung khoảng trên 2 vạn ngƣời. Đây là nguồn nhân lực để phát triển công nghiệp của Tỉnh
Là một tỉnh thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên đội ngũ công nhân tỉnh Hƣng Yên phần lớn xuất thân từ nông dân và tuổi đời còn trẻ. Do chịu sự tác động mạnh mẽ và trực tiếp của quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa, bao cấp sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế đang làm cho đội ngũ công nhân tỉnh Hƣng Yên biến đổi về cơ cấu, số lƣợng, chất lƣợng. Hàng năm, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp ngày càng giảm do tốc độ phát triển của công nghiệp, dịch vụ có xu hƣớng tăng nhanh. Tính đến năm 2013, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp còn 30%, công nghiệp 47%, dịch vụ 23%.
Vai trò của công nhân: Đội ngũ công nhân là lực lƣợng lãnh đạo, lực lƣợng sản xuất chủ yếu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; là đội ngũ có quan hệ gắn bó với các giai cấp, tầng lớp khác, nhất là giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, tạo nên khối liên minh công - nông - trí thức; là cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. Sự gắn bó của nhân dân tỉnh Hƣng Yên có truyền thống từ rất lâu đời, sức mạnh đoàn kết đó đã và đang đƣợc phát huy, trở thành động lực quan trọng để tỉnh Hƣng Yên thực hiện tốt những nhiệm vụ của quá trình CNH, HĐH của Tỉnh. Đội ngũ công nhân tỉnh Hƣng Yên thông qua Đảng bộ Tỉnh và cấp Ủy Đảng các cấp đã cụ thể hóa những mục tiêu, quan điểm, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào điều kiện cụ thể của Hƣng Yên và tại các doanh nghiệp mà đội ngũ công nhân đang trực tiếp lao động sản xuất; đề ra những giải pháp thích hợp sát với thực tiễn nhằm phát huy mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển trên địa bàn Tỉnh. Đội ngũ công nhân tỉnh Hƣng Yên cũng thông qua tổ chức công đoàn tham gia cùng với các cấp Ủy Đảng tạo điều kiện và môi trƣờng cho các thành phần kinh tế phát triển; tham gia xây dựng, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chính sách xã hội nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Tỉnh.
- Kết cấu hạ tầng
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ , có các tuyến đƣờng giao thông quan tro ̣ng nhƣ quốc lô ̣ 5 (dài 23 km), quốc lô ̣ 38 nối quốc lộ 5 với quốc lộ 1 qua cầu Yên Lệnh và đến quốc lộ 10 qua cầu Triều Dƣơng, quốc lô ̣ 39A (dài 43 km) nối quốc lô ̣ 5 với quốc lô ̣ 1 tại Hà Nam, đƣờng sắt Hà Nô ̣i - Hải Phòng. Đây là trục giao
thông quan trọng nối các tỉnh tây nam Bắc Bộ (Hà Nam , Ninh Bình , Nam Định ,
có các tuyến đƣờng s ông: sông Hồng, sông Luô ̣c cha ̣y qua ; gần các cảng biển Hải Phòng, Cái Lân (Quảng Ninh); sân bay quốc tế Nội Bài…
Nhƣ̃ng lợi thế về vi ̣ trí đi ̣a lý và kết cấu hạ tầng là cơ hội lớn để Hƣng Yên phát triển mạnh ngành công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt, quốc lô ̣ 5 đoa ̣n cha ̣y qua lãnh thổ Hƣng Yên mở ra cơ hội cho việc hình thành các khu công nghiệp tập trung , tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển , góp phần thực hiện thành công công cuô ̣c công nghiê ̣p hoá, hiê ̣n đa ̣i hoá của Tỉnh
- Khoa hoc – công nghệ
Trong văn kiện Đại hội X khẳng định: “Khoa hoc – công nghệ cùng với giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc” (Tr 95-96), điều này tiếp tục đƣợc bổ sung và phát triển thông qua Đại hôi XI của Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng nền văn hoá và con ngƣời Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu” (Tr77). Vì vậy, trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa Hƣng Yên đã chú trọng rất nhiều đến phát triển khoa học – công nghệ vì việc ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong thời gian qua, do yêu cầu phát triển sản xuất công nghiệp nên hệ thống kỹ thuật, công nghệ mới đã đƣợc thay thế và cải tạo dây chuyền sản xuất theo hƣớng hiện đại nhƣ: sản xuất thành công máy biến áp 1 pha và 3 pha, công suất điện 16.000 KVA, điện áp đến 35 KV theo công nghệ mới của Châu Âu tại Công ty Cổ phần chế tạo máy biến áp Mi Ba. Áp dụng công nghệ sản xuất thép và cán thép thế hệ mới của Italia và một số nƣớc tiên tiến khác tại Công ty Cổ phần thép Việt ý. Đặc biệt, nhờ đầu tƣ thêm một loạt dây truyền máy móc, thiết bị mới, hiện đại của một số nƣớc Châu Âu nên doanh số của Công ty ống thép Hòa Phát, thuộc tập đoàn Hòa Phát hàng năm đạt khoảng 900 triệu USD và sẽ đạt mốc 1.2 tỷ USD vào năm 2014 tiếp tục khẳng định vị thế là 1 trong 3 doanh
nghiệp sản xuất thép xây dựng lớn nhất Việt Nam. Với công nghệ chế biến, sản xuất bánh kẹo liên tục đƣợc cải tiến và đổi mới, tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm bánh, kẹo đa dạng phong phú, chất lƣợng không ngừng nâng lên, đƣợc thị trƣờng tin dùng các sản phẩm của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền bắc. Các sản phẩm dệt, may mặc, giầy da xuất khẩu nhờ cải tiến công nghệ nên đã có mặt tại thị trƣờng Mỹ, Nhật Bản, EU và đƣợc bạn hàng đánh giá cao. Bên cạnh việc tiếp nhận và trực tiếp vận hành có hiệu quả các dây truyền công nghệ hiện đại, áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến trên thế giới vào sản xuất đã giúp cho trình độ của đội ngũ công nhân tỉnh Hƣng Yên ngày càng cao, từ đó không ngừng học hỏi sáng tạo, cải tiến công cụ sản xuất, đƣa ra nhiều sáng kiến làm lợi cho tỉnh hàng tỷ đồng. Nhờ có quá trình đẩy mạnh sản xuất, tỉnh Hƣng Yên đã mở rộng thị trƣờng đến hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ với nhiều sản phẩm phong phú. Hình thành một số ngành sản xuất chủ lực nhƣ: điện tử, dệt may, cơ khí và luyện thép… tăng nguồn thu ngân sách cho Tỉnh, nâng cao mức sống của ngƣời dân.
- Giáo dục và đào tạo
Hƣng Yên là vùng đất Địa linh Nhân kiệt. Nét nổi bật trong truyền thống văn hiến của ngƣời Hƣng Yên là truyền thống hiếu ho ̣c và khoa bảng . Gần 10 thế kỷ khoa bảng dƣới thờ i phong kiến Viê ̣t Nam (1075 - 1919), Hƣng Yên có 228 vị đỗ đa ̣i khoa, nhiều ngƣời đã trở thành nhƣ̃ng nhân vâ ̣t đƣợc sƣ̉ sách ca ngợi , nhân dân truyền tu ̣ng. Thực hiện chính sách của Đảng coi “Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu”, Tỉnh đã rất chú trọng đến phát triển hệ thống giáo dục quốc dân. Hiện nay trên địa bàn Tỉnh có 3 cơ sở đào tạo bậc đại học, 8 cơ sở đào tạo bậc cao đẳng, 5 trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề, 11 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, 161 trung tâm học tập cộng đồng; tỉnh Hƣng Yên đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch xây dựng Khu Đại học Phố Hiến với quy mô 1.000ha đào tạo khoảng 80.000 sinh viên. Tỉnh đƣợc công nhận là tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tiểu học và giáo dục mầm non cho trẻ dƣới 5 tuổi; trên 90% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT, bổ túc và học nghề; điểm thi vào đại học, cao đẳng luôn ở mức cao. Tính đến năm 2013, tỷ lệ học sinh đỗ đại học của Tỉnh
đạt 49,4%, trong đó số học sinh đỗ thủ khoa kỷ lục với 8 thủ khoa, duy trì vị trí trong tốp 5 tỉnh, thành phố có điểm thi đại học cao nhất cả nƣớc; hoàn thành việc chuyển đổi 159 trƣờng mầm non bán công sang công lập....
Với sự phát triển giáo dục – đào tạo đã thúc đẩy trình độ lực lƣợng sản xuất (trình độ của ngƣời lao động) của Tỉnh ngày càng phát triển, sử dụng và vận hành tốt các thành tựu của khoa học - kỹ thuật, cải tiến công cụ lao động....góp phần thúc đẩy nền kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng của Tỉnh ngày càng phát triển.
- Y tế.
Hồ chủ tịch đã nói: “Sức khỏe là vàng, có sức khỏe là có tất cả”. Để phục vụ cho quá trình CNH, HĐH của Tỉnh thời gian qua ngành y tế Hƣng Yên đã khắc phục những khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng các dịch vụ y tế, đƣa tiến bộ y học kỹ thuật hiện đại vào công tác chẩn đoán, điều trị và phục vụ ngƣời bệnh.
Sự nghiệp y tế đƣợc quan tâm: mạng lƣới y tế từ tỉnh đến huyện, xã tiếp tục đƣợc củng cố, hoàn thiện, đáp ứng tốt yêu cầu khám bệnh của nhân dân. Trong đó, đáng chú ý là việc nâng cấp Bệnh viện Ða khoa Tỉnh và 10 trung tâm y tế huyện, xây dựng mới và đƣa vào hoạt động Bệnh viện Ða khoa II tại Phố Nối; công tác xây dựng chuẩn quốc gia y tế xã đƣợc quan tâm, 90% số xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế
Với hệ thống y tế phát triển góp phần nâng cao sức khỏe cho ngƣời công nhân, đảm bảo cho hoạt động lao động sản xuất, kinh doanh ngày càng phát triển.
- Điện lực
Là một tỉnh nằm ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, với cơ chế trải thảm đỏ, Hƣng Yên đã thu hút nhiều dự án đầu tƣ trong và ngoài nƣớc với quy mô ngày càng lớn. Tốc độ phát triển kinh tế tăng trƣởng từ 12-13%/năm, cơ cấu kinh tế công nghiệp luôn chiếm trên 50%. Nhận thấy rõ lợi thế về địa hình và tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, sự hình thành các KCN, cụm công nghiệp, các dự án đầu tƣ có quy mô ngày càng lớn, Công ty Điện lực Hƣng Yên đã chủ động đề nghị với UBND tỉnh, Công ty Điện lực I (nay là Tổng Công ty Điện lực miền Bắc),
Tổng công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) và Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thƣơng) thực hiện quy hoạch phát triển lƣới điện tỉnh theo từng giai đoạn (giai đoạn 1998-2005, có xét đến 2010; giai đoạn 2006 - 2010, có xét