.4 Cơ cấu dƣ nợ tại Agribank Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Argribank Hải Dương (Trang 69 - 71)

( Đơn vị: Tỷ VNĐ) Stt Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số tiền 2013/2012 Số tiền 2013/2013 A Dƣ nợ phân theo loại thời hạn cho vay 4.063 4.805 18.3% 5.753 19,7%

1 Cho vay ngắn hạn 2.289 2.846 24.3% 3.755 33,8% 2 Cho vay trung và dài hạn 1.774 1.959 10.4% 1.988 -0,1%

B Dƣ nợ phân theo thành phần kinh tế 4.063 4.805 18.3% 5.753 19,7%

1 Dƣ nợ doanh nghiệp nhà nƣớc 175 163 -6.9% 140 -14% 2 Dƣ nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh 801 1.056 31.8% 1.543 46,2% 3 Dƣ nợ hợp tác xă 35 35 0.0% 16 -54,5% 4 Dƣ nợ kinh tế hộ 3.052 3.551 16.3% 4.054 14,2%

C Dƣ nợ phân theo loại tiền 4.063 4.805 18.3% 5.753 19,7%

1 Dƣ nợ nội tệ 3.871 4.545 17.4% 5.520 21,5% 2 Dƣ nợ ngoại tệ qui VND 192 260 35.4% 233 -10,5%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014 của Agribank Hải Dương ) - Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay: Cho vay trung dài hạn theo quy định tối đa là 40% tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng, trong giai đoạn trƣớc tỷ lệ này luôn vƣợt (từ 4043% tổng dƣ nợ). Sang năm 2014 do sự quản lý chỉ đạo chặt chẽ của Hội sở nhằm đảm bảo cân đối nguồn vốn nên tỷ lệ này giảm còn 34,6%.

Dƣ nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay. Thời gian qua chi nhánh đã đầu tƣ cho vay ngắn hạn rất hiệu quả, đặc biệt là hình thức

cho vay hạn mức tín dụng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đủ vốn lƣu động để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo việc làm cho ngƣời lao động. Tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ ngắn hạn là cao trong khi tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ trung dài hạn thấp. Nguyên nhân là do nguồn vốn từ các dự án của Chính phủ nhƣ RDFII, AFD2, AFD3... giảm mạnh dẫn tới dƣ nợ cho vay từ các dự án này giảm. Dƣ nợ đối với hộ gia đình cá thể chiếm phần lớn nhất trong tổng dƣ nợ của Chi nhánh. Đây là do đặc thù của ngân hàng là thực hiện chính sách tam nông, đối tƣợng cho vay chủ yếu vẫn là các hộ nông lâm ngƣ nghiệp, đầu tƣ sản xuất kinh doanh chăn nuôi, trồng trọt. Tổng dƣ nợ tăng chủ yếu là do sự tăng trƣởng của dƣ nợ vay hộ gia đình cá thể và dƣ nợ DNNQD. Dƣ nợ hộ gia đình cá thể năm 2012 là 3.052 tỷ đồng tăng 5,5% so với năm 2012, năm 2013 là 3.551 tỷ đồng, tăng 16.3% so với năm 2012. Năm 2014 là 4.054 tỷ đồng, tăng 14,2% so với năm 2013. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trƣởng cho vay với DNNQD có tăng mạnh, đặc biệt trong năm 2012 tăng so với năm 2013 là 60.5%, nhƣng chiếm tỷ trọng trên tổng dƣ nợ chƣa cao. Năm 2013 dƣ nợ ngoài quốc doanh mới chiếm tỷ trọng 29.7% trên tổng dƣ nợ. Đến năm 2014 dƣ nợ ngoài quốc doanh là 1.543 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 26,8% trên tổng dƣ nợ. Với đối tƣợng vay là các doanh nghiệp Nhà nƣớc, Ngân hàng chủ trƣơng giảm dần dƣ nợ cho vay vì hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay thƣờng kém hiệu quả hơn khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Cơ cấu dư nợ phân theo loại tiền: có sự thay đổi từng năm trong đó tỷ trọng dƣ nợ nội tệ vẫn chiếm phần lớn (trên 90%) trong tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh. Tỷ trọng dƣ nợ ngoại tệ trong cơ cấu dƣ nợ tăng theo từng năm nguyên nhân chính là do hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ nên để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu thì các giao dịch về ngoại tệ phải tăng lên. Ngoài ra, Ngân hàng đang cố gắng tăng dần dƣ nợ cho vay bằng ngoại tệ do lƣợng huy động vốn ngoại tệ lớn, phải chịu lãi suất và

chênh lệch tỷ giá, mặt khác cho vay ngoại tệ sẽ đi kèm với việc yêu cầu đƣợc khách hàng vay sử dụng các sản phẩm dịch vụ kinh doanh ngoại hối, tuy nhiên tỷ lệ cho vay vốn ngoại tệ còn thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của Agribank Hải Dƣơng.

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Hải Dương

2.2.2.1 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Argribank Hải Dương (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)