CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về vị trí, đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội khuvực Nội đô Hà Nội
3.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên
Khu vực Nội đô bao gồm Nội đô lịch sử (4 quận nội thành cũ là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, 3/4 Hai Bà Trƣng và một phần Tây Hồ) và nội đô mở rộng (từ vành đai 2 đến sông Nhuệ: 4 quận nội thành mới, trừ quận Long Biên). Đây là trung tâm chính trị, văn hóa, lịch sử, thƣơng mại, y tế, đào tạo chất lƣợng cao của cả nƣớc và khu vực. Trung tâm hành chính, văn hóa, lịch sử, thƣơng mại, du lịch, giải trí chất lƣợng cao của Thành phố Hà Nội. Là không gian bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long cổ và lối sống truyền thống của ngƣời Hà Nội. Là vùng cây xanh cảnh quan đặc trƣng. Quy mô dân số đến năm 2030, dân số 1,665 triệu ngƣời.. Diện tích khu vực nội đô là 159,7 km2.
Bảng dự báo dân số khu vực Nội đô Hà Nội
STT Đô thị trung tâm Dân số
1/7/2008 Dân số 2020 Dân số 2030 Dân số 2050
1 Nội đô lịch sử (4 quận nội thành cũ –
Hoàn Kiếm, 3/4 quận Hai Bà Trƣng, Ba Đình, Đống Đa, 1 phần Tây Hồ 1.203,3 919,3 800,0 800,0 - Hoàn Kiếm 181,7 150,0 130,0 130,0 - Hai Bà Trƣng (3/4) 292,2 200,0 175,7 175,7 - Ba Đình 243,5 200,0 170 170 - Đống Đa 391,8 300,0 255,0 255,0 - Một phần quận Tây Hồ 94,1 69,3 69,3 69,3
2 Nội đô mở rộng (từ Vành đai 2- sông Nhuệ: 4 quận nội thành mới (trừ Long Biên)
964,5 808,5 856,0 990,5 - Một phần Hai Bà Trƣng 41,58 30 25 25 - Tây Hồ 50.87 50,7 50,5 51 - Cầu Giấy 199,9 160 147,5 148 - Hoàng Mai 273,4 240 254,5 308 - Thanh Xuân 218,7 180 135 135 - Một phần huyện Từ Liêm 170 132,8 220 274 - Một phần huyện Thanh Trì 10 15 23,5 49
Bảng 3.1 Dự báo dân số khu vực Nội đô Hà Nội
a) Khu vực nội đô lịch sử (khu A)
Ranh giới: Từ bờ Nam sông Hồng đến đƣờng vành đai 2. Gồm: 4 quận nội thành cũ (Đống Đa, Hoàn Kiếm, Ba Đình, phía Bắc quận Hai Bà Trƣng) và 1 phần phía Nam của quận Tây Hồ. Dân số sẽ giảm dân số từ 1,2 triệu dân năm 2009 xuống còn 0,8 triệu dân vào năm 2030 và cải thiện hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật.
Với tính chất và chức năng chủ yếu: Là khu vực tập trung các chức năng chính trị, hành chính quốc gia và thành phố Hà Nội. Cần cải tạo, xây dựng, tổ chức sắp xếp lại các chức năng sử dụng đất, để gìn giữ phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đô thị lịch sử, phát triển, bổ sung hoàn thiện hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật. Khu vực này cần hạn chế tăng dân số, mật độ ngƣời làm việc trong nội đô. Hạn chế phát triển nhà cao tầng.Khu vực nội đô lịch sử đƣợc chia thành 7 tiểu phân khu để kiểm soát và quản lý (xem sơ đồ):
A1- Trung tâm chính trị Ba Đình,
A2- Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, A3- Khu phố cổ,
A4- Khu phố cũ,
A5- Khu vực hồ Gƣơm và phụ cận, A6- Khu vực Hồ Tây và phụ cận,
A7- Khu vực hạn chế phát triển. (Chi tiết xem sơ đồ khu vực nội đô lịch sử)
Hình 3.1.Hiện trạng Khu vực nội đô lịch sử Thành Phố Hà Nội (Nguồn: Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội)
b) Khu vực Nội đô mở rộng (khu B)
Từ đƣờng vành đai 2 đến sông Nhuệ. Gồm: trung tâm 4 quận mở rộng mới. Quy mô dân số tối đa khoảng 0,856 triệu dân. Đây là khu vực xây dựng hiện hữu và phất triển mới chủ yếu ―giảm áp lực‖ cho hạ tầng cơ sở đô thị nội đô lịch sử; Xây dựng phát triển mới các trung tâm đô thị và các khu đô thị mới.
- Đƣợc chia thành 4 phân khu để kiểm soát và quản lý (Chi tiết xem sơ đồ khu vực nội đô mở rộng)
B1- Khu vực Từ Liêm-Tây Hồ,
B2- Khu vực quận Cầu Giấy –Từ Liêm, B3- Khu vực quận Thanh Xuân,
Hình 3.2. Khu vực nội đô mở rộng Thành Phố Hà Nội (Nguồn: Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội)
- Địa hình: Khu vực nội đô Hà Nội có địa hình đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng, hƣớng dốc Bắc- Nam; Tây – Đông, cao độ nền khu vực nội đô lịch sử +8,5m đến +9,5m dốc dần xuống phía Nam cao độ +5m đến +6m. Khu vực đồng ruộng cao độ nền +5m xuống +3m.
- Khí hậu:
Thủ đô Hà Nội nằm trong vùng khí hậu Đồng bằng và Trung du Bắc bộ, khí hậu nhiệt đới gió mựa có mùa đông lạnh và ít mƣa, cuối mùa ẩm ƣớt với hiện tƣợng mƣa phùn;
- Nhiệt độ:Tƣơng đối đồng nhất giữa các vùng địa hình. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng đồng bằng khoảng 23oC-24oC
+ Từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình là 28,80C.
+ Từ tháng 11 đến tháng 4, khí hậu lạnh với nhiệt độ trung bình là 19,60C.
+ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 42,80C. + Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 2,70C.
- Độ ẩm:
Độ ẩm không khí tƣơng đối trung bình năm của các khu vực thuộc Hà Nội dao động khoảng 83 – 85%. Sự biến đổi về độ ẩm giữa các thỏng khụng nhiều. Ba tháng mƣa xuân là thời kì ẩm ƣớt nhất, độ ẩm trung bình đạt khoảng 87-89%. Các tháng cuối mùa thu và đầu mùa đông là thời kỳ hanh khô nhất, độ ẩm cứ thể xuống dƣới 80%.
+ Độ ẩm ngày cao nhất là 98% + Độ ẩm ngày thấp nhất là 64%.
- Bốc hơi:
Lƣợng bốc hơi trung bình năm giữa các khu vực biến đổi không nhiều, dao động trong khoảng 800mm đến dƣới 1000mm. Các tháng đầu mùa mƣa (
từ tháng 5 đến tháng 7) là các tháng có lƣợng bốc hơi lớn nhất trong năm, các tháng cuối đông và mùa xuân (tháng 1 đến tháng 4) có lƣợng bốc hơi nhỏ nhất là những tháng có nhiều mƣa phùn và độ ẩm không khí tƣơng đối cao.
- Mƣa:
So với nhiều tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ, lƣợng mƣa ở Hà Nội là khá lớn. Phân bố lƣợng mƣa trong địa bàn biến đổi theo không gian, thời gian, chịu ảnh hƣởng mạnh của đặc điểm địa hình và hƣớng gió. Các trận mƣa lớn xảy ra ở khu vực đồng bằng tƣơng đối đồng đều. Số ngày mƣa trung bình hàng năm khoảng 130 đến 140 ngày. Mỗi năm có 5-10 ngày mƣa có cƣờng độ mƣa từ 50-100mm, trong đó 2-3 ngày mƣa có cƣờng độ mƣa lớn hơn 100mm. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất đạt đến 300-550mm. Trong tƣơng lai, theo kịch bản khí hậu đến năm 2050 va 2100, lƣợng mƣa còn tăng 5-15%.