Thực trạng tổ chức quyhoạch HTTN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nước khu vực nội đô hà nội (Trang 59 - 64)

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng quản lýquy hoạch hệ thống tiêunƣớc khuvực Nội đô Hà Nội

3.2.2. Thực trạng tổ chức quyhoạch HTTN

Hà Nội hiện đã xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh quy hoạch HTTN từ Quy hoạch chuyên ngành đến quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết… Trong đó phải kể đến các quy hoạch mang tính định hƣớng chiến lƣợc phát triển HTTN cho Thành phố nhƣ:

Quy hoạch HTTN do JICA lập năm 1995: ―Quy hoạch tổng thể tiêu nước và xử lý nước thải thành phố Hà Nội đến năm 2010 do cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản lập và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 430/TTg ngày 7/8/1995”, quy hoạch này áp dụng cho 4 quận Nội đô lịch sử là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, 3/4 Hai Bà Trƣng và một phần Tây

UBND TP Hà Nội UBND quận, huyện Sở Xây Dựng Sở NNPTNT Sở TN&MT Sở Công Thƣơng

Ban QLDA MTV Tiêu nƣớc Công ty TNHH

- Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng - Phòng Kinh tế - Phòng Tài chính- kế hoạch P.Quản lý đô thị Các Ban QLDA UBND Xã, phƣờng

Ban giám sát đầu tƣ cộng đồng

Cán bộ xây dựng địa chính

Hồ thuộc lƣu vực sông Tô Lịch. Sau khi Hà Nội mở rộng về phía sông Nhuệ (Cầu Giấy, Từ Liêm; Thanh Xuân, Hoàng Mai…) thì hai bên sông Tô Lịch và sông Nhuệ làm nhiệm vụ tiêu tiêu nƣớc chính cho khu vực Nội đô bị lấp dần làm đƣờng, xây nhà, san lấp sau cao san lấp trƣớc nên nƣớc đổ vào hai bênsông chậm hơn và ngập lụt. Theo thế kế quy hoạch này với điều kiện chu kỳ bảo vệ 10 năm, giải quyết úng ngập với trận mƣa có lƣu lƣợng 310mm/2 ngày không bị ngập lụt. Tuy nhiên cứ trận mƣa dƣới 200mm đã khiến toàn bộ khu vực Nội đô Hà Nội ngập lụt sâu.

Nguyên nhân khu vực Nội đô lịch sử và Nội đô mở rộng bị ngập nặng một phần do thời tiết bất thƣờng tuy nhiên phải nhìn nhận thực tế vào công tác tổ chức quản lý quy hoạch HTTN và quản lý quy hoạch xây dựng đô thị không đồng bộ. Việc phát triển dân cƣ nhanh hơn phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật do đó các công trình hạ tầng kỹ thuật không đáp ứng đƣợc tốc độ đô thị hóa của đô thị.

Sau năm 2008 khi Hà Nội mở rộng về phía Tây thì Thành phố giao cho các đơn vị triển khai lập Quy hoạch chung xây dựng Thủ Đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 và được Thủ tướng chỉnh phủ phê duyệt tại

Quyết định 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011. Theo quy hoạch này định hƣớng

tiêu nƣớc mƣa khu vực Nội đô nhƣ sau: Những khu vực đang sử dựng hệ thống cống tiêu nƣớc chung cải tạo thành hệ thống riêng một nửa- cuối các miệng xả sẽ xây dựng hệ thống cống bao tách nƣớc bẩn đƣa về trạm xử lý tập trung. Những khu vực phát triển mới xây dựng hệ thống tiêu nƣớc mƣa riêng. Khu vực Nam sông Hồng đến sông Nhuệ và Đông Anh phía bắc sông Hồng: lƣợng mƣa tính toán lấy 2 ngày H=310mm ứng với tần xuất P=10 năm. Các đô thị còn lại phía Bắc và Nam sông Hồng tính toán với lƣợng mƣa một ngày H=200mm tƣơng ứng với tần xuất P=10 năm.

Ngày 06/7/2011, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030 tại Quyết định số 1081/QĐ-TTg. Theo quy hoạch này Thành phố

xác định: Phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi, tiêu nƣớc và xử lý nƣớc thải trọng tâm: trong đó việc hoàn thành Dự án II - Dự án tiêu nƣớc nhằm cải tạo môi trƣờng Hà Nội cho khu vực Nội thành Hà Nội cũ (lƣu vực sông Lừ, Sét, Kim Ngƣu và Tô Lịch). Cải tạo các tuyến sông, mƣơng tiêu nƣớc trong khu vực nội thành. Xây dựng các hồ điều hòa kết hợp với công viên, cây xanh. Xây dựng các hệ thống thu gom nƣớc thải và các trạm xử lý nƣớc thải cục bộ, trƣớc mắt tại các khu đô thị mới. Triển khai và hoàn thành các dự án xử lý nƣớc thải tập trung quy mô lớn gồm Dự án nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Sở, Yên Xá, Phú Đô.

Ngày 10/5/2013 Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch Tiêu nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 tại Quyết định số 725/QĐ-TTg. Trong quy hoạch này xác định: lựa chọn chu kỳ trận mƣa tính toán phải đảm bảo cao độ nền quy hoạch và khả năng chống ngập do mƣa với những trận mƣa 5 năm và 10 năm tuỳ thuộc vào cấp công trình. Một phần nƣớc mƣa phải đƣợc giữ lại trong khu vực đô thị (trên mặt hay trong tầng đất) để giữ sự ổn định cho nƣớc ngầm. Nƣớc mƣa trong khu vực cũng có thể bị ô nhiễm. Do đó khi yêu cầu vệ sinh cao phải xét đến khả năng ô nhiễm do nƣớc mƣa gây ra. Đối với các khu đô thị sinh thái, mật độ dân số còn thấp, trong quá trình đô thị hoá cần sử dụng các công nghệ tiêu nƣớc gần với thiên nhiên hơn để giữ gìn, bảo vệ đƣợc tự nhiên.

Ngày 18/2/2016Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình tại Quyết định số 257/QĐ-TTg. Trong quy hoạch này xác định giai đoạn 2030 khu vực trung tâm Hà Nội phía hữu ngạn sông Hồng (trong phạm vi đƣờng vành đai

IV) đảm bảo an toàn với lũ thiết kế có chu kỳ lặp lại 500 năm (với tần suất 0,2%), đến năm 2050 xem xét nâng mức đảm bảo an toàn cho khu vực đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội phía hữu ngạn sông Hồng trong phạm vi đƣờng Vành đai IV (bao gồm khu vực Nội đô Hà Nội) lên 700 năm, vùng cửa sông giữ ở mức 300 năm, các khu vực còn lại lên mức 500 năm.

Cũng trong quy hoạch này xác định đê sông Hồng bảo vệ khu trung tâm Thành phố Hà Nội (trong phạm vi Vành đai IV); đảm bảo an toàn với mực nƣớc lũ thiết kế trên sông Hồng tại trạm thủy văn Hà Nội 13,4m tƣơng ứng với lƣu lƣợng lũ thiết kế tại trạm thủy văn Hà Nội là 20.000 m3/s.

Trên cơ sở định hƣớng của Quy hoạch này thì toàn bộ thành phố Hà Nội đều xem xét các quy hoạch tiêu nƣớc đảm bảo định hƣớng của quy hoạch phòng chống lũ sông Hồng, sông Thái Bình.

Công tác triển khai các quy hoạch phân khu của Thành phố Hà Nội đến nay đã tƣơng đối hoàn chỉnh. Các quy hoạch phân khu đô thị trong khu vực Nội đô đã đƣợc UBND Thành phố phê duyệt đồ án quy hoạch kèm theo các quy định quản lý cụ thể của từng quy hoạch:

-Quy hoạch phân khu đô thị H2-1, tỷ lệ 1/2000 có diện tích khoảng 2.453ha với quy mô dân số đến năm 2030 khoảng 214 nghìn ngƣời, đến năm 2050 khoảng 249 nghìn ngƣời. Phân khu đô thị này thuộc địa giới hành chính các phƣờng: Phú Thƣợng, Xuân La - quận Tây Hồ; phƣờng Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Quan Hoa, Mai Dịch - quận Cầu Giấy; thị trấn Cầu Diễn, xã Cổ Nhuế, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Thụy Phƣơng - huyện Từ Liêm, Hà Nội.(Nguồn: Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội)

-Quy hoạch phân khu đô thị H2-2, tỷ lệ 1/2000 có diện tích khoảng 2.630ha với quy mô dân số đến năm 2030 khoảng 207 nghìn ngƣời, đến năm 2050 khoảng 240 nghìn ngƣời. Phân khu đô thị này thuộc địa giới hành chính phƣờng Ngã Tƣ Sở, quận Đống Đa; các phƣờng Mai Dịch, Quan Hoa, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Yên Hòa, Trung Hoa - quận Cầu Giấy; các phƣờng

Nhân Chính, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Bắc - quận Thanh Xuân; thị trấn Cầu Diễn, các xã: Mỹ Đình, Mễ Trì, Trung Văn - huyện Từ Liêm; phƣờng Văn Mỗ - quận Hà Đông, Hà Nội. (Nguồn: Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội)

-Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000có diện tích đất phát triển đô thị khoảng 2.237ha với quy mô dân số khoảng 240 nghìn ngƣời thuộc địa giới hành chính các quận Thanh Xuân, quận Hà Đông, huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội. Phân khu đô thị có phía Bắc giáp đƣờng Vành đai 2 (đƣờng Trƣờng Chinh, quận Đống Đa); phía Nam giáp vành đai xanh sông Nhuệ (trùng ranh giới phân khu GS); phía Đông giáp QL1A (đƣờng Giải Phóng); phía Tây giáp QL6 (đƣờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân; đƣờng Trần Phú, quận Hà Đông).(Nguồn: Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội)

-Phân khu đô thị H2-4, tỷ lệ 1/2000 có mô diện tích khoảng 2.209 ha với quy mô dân số khoảng 184 - 212 nghìn ngƣời thuộc địa giới hành chính các phƣờng thuộc quận Thanh Xuân, quận Hai Bà Trƣng, quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội có phía Bắc giáp đƣờng Vành đai 2 (khu vực nội đô lịch sử); phía Nam giáp phân khu GS; phía Đông giáp đƣờng đê sông Hồng (phân khu R); phía Tây giáp QL1A (phân khu H2-3). (Nguồn: Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội)

Còn lại các quy hoạch phân khu trong khu vực Nội đô lịch sử (phân khu H1-1; H1-2; H1-3; H1-4) thuộc các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trƣng, Đống Đa hiện nay chƣa đƣợc phê duyệt.

Công tác xây dựng và định hƣớng, chiến lƣợc phát triển HTTN đã đƣợc triển khai đồng bộ, tổng thể trên diện rộng và gắn với việc hoạch định các không gian phát triển kinh tế - xã hội. Hà Nội đã xây dựng một khối lƣợng lớn các đồ án quy hoạch, đƣợc triển khai theo Luật Quy hoạch đô thị; công tác lập quy hoạch thật sự mang tính dân chủ với sự tham gia sâu rộng của cộng đồng nhân dân.

Ngoài ra, Quy hoạch tiêu nƣớc ở các đô thị của Việt Nam nói chung và Thủ đô nói riêng mới chỉ đƣợc lồng ghép trong các đồ án quy hoạch chung phát triển đô thị chứ chƣa đƣợc quản lý tổng hợp theo lƣu vực sông.

Theo Luật Quy hoạch đô thị đã quy định rõ về việc phân cấp lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết cho các cấp quận, huyện, nhƣng thực tế, nhiều quận Nội thành Hà Nội lại không thực hiện đúng nhƣ quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nước khu vực nội đô hà nội (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)