CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng quản lýquy hoạch hệ thống tiêunƣớc khuvực Nội đô Hà Nội
3.2.1. Thực trạng về bộ phận quản lýquy hoạch HTTN
Hà Nội đã xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh bộ máy quản lý quy hoạch đô thị trong đó bao gồm cả quy hoạch HTTN.
UBND TP Hà Nội đƣợc giao toàn bộ trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về Quản lý xây dựng theo quy hoạch. Các Sở chuyên ngành của Thành phố nhƣ: Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên - Môi trƣờng, Sở Giao thông… đóng vai trò kiểm tra và tham mƣu cho UBND Thành phố ra các quyết định có tính chủ trƣơng cụ thể:
- Sở Kế hoạch và đầu tƣ: có trách nhiệm thẩm tra, thẩm định tính khả thi của dự án, năng lực của các nhà thầu. Tham gia giúp UBND thành phố Hà Nội và UBND quận, huyện trong công tác phê duyệt và giám sát việc thực thi các dự án theo đúng quy hoạch.
- Sở Quy hoạch và Kiến trúc: có trách nhiệm thẩm tra, thẩm định tính khả thi của dự án, năng lực của các nhà thầu. Tham gia giúp UBND thành phố
Hà Nội và UBND quận, huyện trong công tác phê duyệt và giám sát việc thực thi các dự án theo đúng quy hoạch.
- Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội đƣợc giao nhiệm vụ: cung cấp các số liệu hạ tầng kỹ thuật (bao gồm các số liệu về mạng lƣới tiêu nƣớc) khi có yêu cầu đối với các dự án do UBND TP phê duyệt.
Hà Nội tuy đã xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh bộ máy quản lý quy hoạch, trách nhiệm của các Sở, ngành, Cơ quan dù đã đƣợc phân công rõ, văn bản pháp quy triển khai định hƣớng nhƣng chƣa đi thẳng vào nội dung cụ thể, chƣa đủ sâu về khía cạnh thực tiễn. Về biện pháp không khả thi, tuyên truyền phổ biến không hoạt động, năng lực cán bộ quản lí thấp, lực lƣợng rất mỏng, trách nhiệm của chính quyền các cấp chƣa rõ ràng; trách nhiệm của cơ quan chuyên môn kiến trúc, quy hoạch, xây dựng, tƣ vấn kiến trúc và nhà thầu chƣa đƣợc luật hóa. Những ý kiến của cộng đồng các hội nghề nghiệp chƣa đƣợc tiếp thu nghiêm túc.
Hiện nay TP Hà Nội mới chỉ xây dựng đƣợc kế hoạch phát triển HTTN cho toàn thành phố, ban hành kèm theo văn bản số 81/KH-UBND. Kế hoạch phát triển hạ tầng tiêu nƣớc đô thị TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 do UBND TP Hà Nội ban hành kèm theo văn bản số 81/KH-UBND ngày 31/05/2012. Kế hoạch này đã đƣợc xây dựng dựa trên các đồ án quy hoạch có liên quan đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, tập trung vào 2 đồ án là Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội 2030-2050 và đồ án Quy hoạch tiêu nƣớc Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch đã đƣa ra các mục tiêu và các nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng HTTN cho toàn thành phố. Tuy nhiên danh mục đầu tƣ cho HTTN mới chỉ tập trung vào các khu vực Nội đô Hà Nội, xây dựng các tuyến cống chính và các công trình đầu mối quy mô lớn.
Thực tế quản lý xây dựng HTTN hiện nay cho thấy, HTTN đƣợc xây dựng chủ yếu để giải quyết các vấn đề tiêu nƣớc hiện trạng. Cơ quan quản lý căn cứ vào những đánh giá về thực trạng hệ thống tiêu nƣớc nhƣ tình trạng hƣ hỏng của mạng lƣới cống rãnh tiêu nƣớc, các khu vực bị ngập úng, các khu vực bị ô nhiễm... kết hợp với việc phân bố vốn dành cho xây dựng hệ thống HTKT nói chung để quyết định danh mục đầu tƣ xây dựng. Nhìn chung, việc lên kế hoạch và ra quyết định đầu tƣ hiện nay đang đƣợc tiếp cận theo phƣơng pháp truyền thống từ trên xuống dƣới.
Theo phƣơng pháp này, các cấp quản lý tự xác định nhu cầu đầu tƣ phát triển hệ thống rồi lên kế hoạch thực hiện sau đó chuyển xuống các cấp quản lý bên dƣới. Trong quy trình lập quy hoạch phát triển HTTN nhƣ vậy, ngƣời dân hầu nhƣ không có nhiều vai trò. Chính vì vậy đã dẫn tới tình trạng nhiều công trình tiêu nƣớc sau khi xây dựng không phù hợp với thực tế, không đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu tiêu nƣớc và vệ sinh môi trƣờng
Có thể thấy rằng, công tác lập quy hoạch phát triển HTTN có nhiệm vụ trọngtâm là đƣa ra đƣợc các danh mục đầu tƣ của các dự án tiêu nƣớc và dự trù nguồn lực thực hiện. Nguồn lực thực hiện ở đây không chỉ là mức đầu tƣ cho các dự án mà còn là việc bố trí và quản lý vốn đầu tƣ. Ngày 21/05/2012, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND quy định về quản lý các dự án đầu tƣtrên địa bàn Thành phố. Trong đó, công tác bố trí và quản lý vốn đầu tƣ đƣợc quy định cụ thể:
Vốn đầu tƣ cho các dự án từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đƣợc lập theokế hoạch đầu tƣ 5 năm, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đƣợc phân khai ra kế hoạch đầu tƣ hàng năm;
-Sở Kế hoạch và đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính tổng hợp kếhoạch đầu tƣ các dự án sử dụng vốn xây dựng cơ bản;
-Phòng Tài chính – Kế hoạch cấp huyện có trách nhiệm tổng hợp, lấy ý kiếncác phòng liên quan về kế hoạch đầu tƣ các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách cấp huyện (gồm cả kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ dự án sử dụng vốn hỗ trợ của Ngân sách thành phố, đã đƣợc UBND thành phố quyết định cho phép thực hiện chuẩn bị đầu tƣ), báo cáo UBND cấp huyện xem xét quyết định theo quy định;
Vai trò và trách nhiệm của các cấp quản lý đƣợc phân cấp phù hợp với phân cấp công trình tiêu nƣớc. Tuy nhiên, sơ đồ phân cấp quản lý hiện có chƣa bao quát quản lý đƣợc tất cả các trƣờng hợp đầu tƣ cho HTTN, ví dụ nhƣ đối với các trƣờng hợp nguồn vốn đầu tƣ HTTN từ khu vực tƣ nhân hay từ các nguồn vốn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ...Vấn đề này rất quan trọng khi hiện nay, hầu nhƣ HTTN đều đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc.
Theo Quy hoạch tiêu nƣớc Hà Nội thì Tổng chi phí vốn đầu tƣ HTTN đô thị đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050. Chính vì vậy, bộ máy tổ chức quản lý cần có những điều chỉnh bổ sung vai trò của các thành phần ngoài Nhà nƣớc để có thể bao quát đƣợc hết tất cả các trƣờng họp đầu tƣ xây dựng HTTN cũng nhƣ tạo điều kiện thu hút tốt hơn các nguồn lực đầu tƣ vào lĩnh vực này.
Bảng 3.3 Tổng chi phí vốn đầu tư xây dựng HTTN
(Nguồn: Quy hoạch tiêu nước Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn 2050)
Mạng lƣới tiêu nƣớc mƣa và nƣớc thải luôn đƣợc gắn với các tuyến đƣờng giao thông, và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác nhƣ: cấp điện, cấp nƣớc, thông tin liên lạc. Vì vậy, việc quản lý các công trình tiêu nƣớc cấp thành phố nằm trên địa bàn xa phức tạp hơn so với các công trình tiêu nƣớc thuộc phân cấp quản lý của huyện hoặc xã do yêu cầu đòi hỏi sự phối hợp quản lý giữa Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Công thƣơng,các Ban quản lý dự án…Trong khi đó, sơ đồ tổ chức quản lý hiện nay chƣa làm rõ đƣợc công tác kết hợp quản lý giữa các Sở Ban Ngành này. Một vấn đề khác cũngcần đƣợc làm rõ về vai trò và trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý, đó là khi đốitƣợng nghiên cứu chịu sự quản lý của các cơ quan khác nhau.
Bộ máy quản lý vận hành HTTN của TP Hà Nội nói chung còn gặp phải nhiều khó khăn do chịu sự quản lý của nhiều cơ quan nhƣ Sở Xây dựng, Sở Công thƣơng, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, phòng Quản lý đô thị quận... Trong khi đó, vai trò và trách nhiệm của các cơ quan này còn nhiều chồng chéo dẫn tới việc quản lý thiếu hiệu quả.
-Sở Xây dựng giao cho BQL tiêu nƣớc TP Hà Nội đại diện Chủ đầu tƣ thực hiện các dự án xây dựng hệ thống tiêu nƣớc cấp TP; Công ty TNHHNhà nƣớc một thành viên tiêu nƣớc Hà Nội có nhiệm vụ quản lý và vận hành HTTN Thành phố.
-Phòng Quản lý đô thị tại UBND huyện hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, duy tu, bảo trì, quản lý, khai thác, sử dụng các công trình HTKT nói chung và công tr.nh tiêu nƣớc nói riêng trên địa bàn huyện;
-Cán bộ xây dựng, địa chính hoặc Ban giám sát đầu tƣ của cộng đồng chịu trách nhiệm quản lý, giám sát thực hiện các dự án tiêu nƣớc cấp xã. Ban giám sát đầu tƣ của cộng đồng có số lƣợng từ 5 đến 9 ngƣời với thành viên là đại điện của các thôn, làng và UBMTTQ cấp xã, do Hội nghị cử tri hoặc Hội nghị cử tri đại diện hộ gia đình của từng thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu ra. -Ngoài ra, tại mỗi cấp quản lý đều có các cơ quan khác có liên quan hỗ trợ công tác quản lý hệ thống tiêu nƣớc:
Theo Quy định phân cấp quản lý Nhà nƣớc một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội đƣợc UBND Thành Phố ban hành theo Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND thì công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiêu nƣớc đƣợc thống nhất quản lý từ trên xuống dƣới nhƣ sau:
Hình 3.4: Phân cấp quản lý vận hành HTTN Hà Nội
(Nguồn: Tác giả)