CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng quản lýquy hoạch hệ thống tiêunƣớc khuvực Nội đô Hà Nội
3.2.3. Thực trạng triển khai thực hiện quyhoạch
Sau các quy hoạch đƣợc duyệt, Thành phố tiến hành triển khai thực hiện các dự án: Dự án tiêu nƣớc cải tạo môi trƣờng giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Các Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc cũng đã đƣợc triển khai phục vụ công tác quản lý. Nhờ thực hiện khẩn trƣơng công tác quy hoạch, cho nên lĩnh vực đầu tƣ xây dựng trên địa bàn thành phố khá sôi động, nổi bật là lĩnh vực giao thông và phát triển nhà ở, xây dựng HTTN, các công trình đầu mối: trạm bơm, hồ điều hòa, kênh mƣơng tiêu nƣớc…Bộ máy quản lý vận hành HTTN của TP Hà Nội nói chung còn gặp phải nhiều khó khăn do chịu sự quản lý của nhiều cơ quan nhƣ Sở Xây dựng, Sở Công thƣơng…vai trò và trách nhiệm của các cơ quan này còn nhiều chồng chéo dẫn tới việc quản lý thiếu hiệu quả.
Với tổng kinh phí thực hiện dự án I là 2700 tỷ đồng/3100 tỷ đồng tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt, dự án tiêu nƣớc Hà Nội giai đoạn 1 đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng phát huy hiệu quả đầu tƣ các công trình bao gồm cụm công trình đầu mối Yên Sở, hồ điều hòa Yên Sở, cải tạo nạo vét 4 sông tiêu nƣớc chính Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngƣu, cải tạo cầu cống gây co thắt dòng chảy trên mƣơng tiêu nƣớc( 10 điểm) và xây dựng các cửa xả và 7 cửa điều tiết... Nhƣ vậy giai đoạn 1 của dự án tiêu nƣớc đƣợc hoàn thành đảm bảo đáp ứng giai đoạn trƣớc mắt, phù hợp với quy hoạch HTTN đã đƣợc Thành phố phê duyệt.
Hình3.5: Sơ đồ trình tự thực hiện xây dựng theo quy hoạch
(Nguồn: Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội)
Giai đoạn II của dự án đƣợc thi công từ tháng 11/2008, dự án đạt mục tiêu hoàn thành vào 2014 với tổng mức đầu tƣ ban đầu là 6000 tỷ đồng nhƣng đén thời điểm hiện tại tổng giá trị dự án lên tới 8000 tỷ. Phần đội giá nhiều nhất là do chi phí GPMB (trƣớc kia chi phí dự trù 1000 tỷ nay đội lên 3000 tỷ). Đến tháng 10/2016 kết thúc giai đoạn II của dự án tiêu nƣớc (16/16 gói thầu hoàn thành) có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tiêu tiêu nƣớc của Thành phố.Hiện tại Dự án cải tạo môi trƣờng Hà Nội - dự án II đã thiết kế thêm 31,7 kênh, mƣơng; khi kết thúc Dự án II sẽ có thêm một khối lƣợng đáng kể về hệ thống kênh, mƣơng tiêu nƣớc. Hệ thống cống ngầm: Nội thị cũ trƣớc 1954 có 74km cống ngầm với kích thƣớc từ 400 đến 1500mm và cả cống hộp. Sau 1954 đến nay đã xây dựng thêm, đặc biệt từ Dự án cải tạo môi trƣờng Hà Nội (vốn JICA), khối lƣợng cống/ kênh tiêu nƣớc đã tăng lên nhiều, xong mới chỉ đạt 30m/ha. (Nguồn: Quy hoạch tiêu nước Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050) TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG THEO QHCT 1/500 QHCT 1/500 ĐƢỢC PHÊ DUYỆT CÔNG BỐ QHCT 1/500 ĐƢỢC DUYỆT (theo TT 07/BXD)
CUNG CẤP THÔNG TIN QHCT 1/500
(theo TT 07/BXD) TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÂY DỰNG (theo TT 07/BXD) LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ, GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT
QUẢN LÝ ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG
(theo NĐ 12/CP)
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KTCQ
(theo NĐ 38/CP)
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
(theo luật môi trƣờng)
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HTKT
-Về hệ thống tiêu nƣớc hiện trạng khu vực nội đô là hệ thống chung. Hệ thống này đƣợc xây dựng khá hoàn chỉnh và nằm trong khu vực đô thị cũ hiện có vì vậy không thể thay đổi đƣợc kiểu hệ thống tiêu nƣớc chung cho cả nƣớc mƣa và nƣớc thải. Các công trình đầu mối tiêu nƣớc chính nhƣ trạm bơm Yên Sở, hồ điều hòa, sông đã đƣợc xây dựng, cải tạo đảm bảo yêu cầu tiêu nƣớc đô thị với chu kỳ lặp lại 10 năm. Các công trình này do Công ty tiêu nƣớc Hà Nội quản lý vận hành, do đó đã chủ động đối với tiêu nƣớc cho lƣu vực Tô Lịch.
-Sau khi Dự án cải tạo môi trƣờng Hà Nội giai đoạn 1 kết thúc hệ thống tiêu nƣớc khuvực trung tâm Hà Nội đã đƣợc nâng cấp, các công trình đầu mối tiêu nƣớc nhƣ cácsông Tô Lịch Lừ, Sét, Kim Ngƣu, hệ thống trạm bơm và hồ Yên Sở đảm bảo đủ khảnăng tiêu tiêu nƣớc cho trận mƣa với lƣợng mƣa 172 mm/2 ngày và chu kỳ 2 năm,góp phần giảm thiểu tình trạng úng. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại và với lƣợngmƣa lớn hơn 172 mm/2 ngày, khu vực trung tâm Hà Nội vẫn tồn tại một số điểm úngngập cục bộ do:Khu vực đô thị chƣa đƣợc cải tạo, có cao độ xây dựng thấp cục bộ so với quyhoạch.Hệ thống kênh mƣơng chuyển tải tiêu nƣớc từ mạng lƣới cống thu gom nƣớc mƣara các sông chƣa đƣợc cải tạo (sẽ thực hiện trong Dự án II tiêu nƣớc Hà Nội); Khu vực chƣa có cống tiêu nƣớc hoặc chƣa đủ năng lực tiêu nƣớc.(Nguồn: Quy hoạch tiêu nước Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050)
Mỗi lần mƣa to, khiến giao thông rối loạn, nhiều phƣơng tiện chết máy giữa đƣờng, ngƣời dân khốn đốn vì lịch sinh hoạt, làm việc bị đảo lộn.
Các trạm đo trong Nội thành đều ghi nhận lƣợng mƣa rất lớn nhƣ: Cầu Giấy 277 mm, Thanh Liệt 252mm; Hoàng Quốc Việt 249mm; Ngã Tƣ Sở 228mm; Nam Từ Liêm 214mm, các nơi khác xấp xỉ 200 mm
Nguyên nhân chính là do công tác quản lý quy hoạch HTTN không đồng bộ với quy hoạch xây dựng đô thị. Khu vực Nội đô thành phố có nhiều
ao hồ, song nay đã bị lấp hoặc thu hẹp để xây dựng nhà cửa. Việc cải tạo các dòng sông cũng làm giảm khả năng tiêu nƣớc, nhƣ sông Tô Lịch và các hồđƣợc cải tạo đều kè mái 45 độ và bê tông hóa làm thu hẹp dòng chảy, ảnh hƣởng đến các loài thủy sinh
Còn khu vực phía Tây, Tây Nam thành phố (Nội đô mở rộng: các quận Cầu Giấy, Từ Liêm…) thƣờng xuyên ngập do, Hà Nội đã mở rộng về phía Tây với việc hình thành nhiều khu đô thị song việc quản lý cao độ xây dựng nền tại nhiều khu đô thị mới không đồng nhất, khu vực xây dựng sau hay cao hơn khu vực trƣớc, thậm chí nhiều tuyến đƣờng mới cốt nền thƣờng cao hơn nhà dân, gây ngập cục bộ. Trong khi đó, việc tiêu nƣớc khu phía Tây vẫn dựa trên hệ thống tƣới tiêu nông nghiệp, chƣa đầu tƣ hệ thống tiêu nƣớc đô thị.
Một số nguyên nhân chính trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch: Thứ nhất do công tác quản lý về cấp phép đấu nối hệ thống tiêu nƣớc cục bộ vào hệ thống chung của thành phố chƣa tốt dẫn đến năng lực của cống không đƣợc phát huy và thậm chí gây úng cục bộ.
Thứ 2 là Công tác quản lý hệ thống hồ có nhiều hạn chế và nhiều đơn vị tham gia. Khai thác sửdụng với nhiều mục đích nhƣ điều hòa tiêu nƣớc, vui chơi giải trí, chăn nuôi thủysản… nên ảnh hƣởng đến tiêu tiêu nƣớc đô thị. Do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa mà diện tích mặt nƣớc bị thu hẹp đáng kể. Tính từ năm 1990 trở lại đây, Hà Nội có 21 hồ lớn đã bị lấp hơn 150ha diện tích mặt nƣớc, hiện nay trên địa bàn Hà Nội chỉ còn khoảng 138 ao, hồ với dung tích khoảng 222 triệu m3(Nguồn: Sở Xây Dựng Hà Nội). Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng úng ngập và làm trầm trọng hơn tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải gây ra vì các khu vực này mất đi khả năng tự điều hòa và tự làm sạch của mạng lƣới ao hồ, kênh rạch
Thứ 3 trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch thì công tác Quản lý cao độ nền của các khu đô thị mới còn hạn chế, dẫn đến tình trạng các Chủ
đầu tƣ để tiết kiệm chi phí san nền, đắp đất nên thi công không đảm bảo cao độ thiết kế theo quy hoạch dẫn đến tình trạng cao độ nền thấp hơn cao độ mực nƣớc thiết kế gây ngập lụt cục bộ hoặc cả khu vực.
Nguyên nhân thứ 4 là việc triển khai đầu tƣ xây dựng các hạng mục Trạm bơm đầu mối, hồ điều hòa, kênh tiêu nƣớc chính chậm triển khai hoặc kéo dài nhiều năm gây thất tiêu nguồn vốn, thời gian và không đáp ứng đƣợc định hƣớng tiêu nƣớc trong các Quy hoạch mà Thành phố đã phê duyệt.