Đềxuất tổ chức bộ máy quản lý xây dựng theo quyhoạch đối với HTTN khuvực Nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nước khu vực nội đô hà nội (Trang 85 - 88)

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

b) Đối với hệ thống cống TN trong khuvực Nội đô

4.3.4 Đềxuất tổ chức bộ máy quản lý xây dựng theo quyhoạch đối với HTTN khuvực Nộ

Việc triển khai thực hiện quy hoạch của TP Hà Nội đòi hỏi cần phân chia vai trò của các bên một cách rõ ràng hơn: Thành phố, quận/huyện, khu vực tƣ nhân và xã hội dân sự.

UBND Thành phố phải giữa vai trò chủ đạo đối với tất cả các chủ đề mang tính chiến lƣợc và không ủy quyền toàn bộ cho các quận/huyện. Các quận/huyện phải hành động phù hợp với quy hoạch chung của Thành phố và góp phần vào các hành động bảo vệ (bảo vệ các khu vực tự nhiên và khu vực có khả năng bị ngập, bảo vệ các khu vực nông nghiệp...).

Phân cấp quản lý, xác định rõ chức năng quyền hạn

+ Công tác phân cấp quản lý, cần đƣợc tăng cƣờng đẩy mạnh, phân cấp phải rõ đơn vị bảo đảm đủ các điều kiện mới đƣợc phân cấp. Việc phân cấp quản lý công tác thực hiện xây dựng theo quy hoạch trƣớc mắt là đối với cấp huyện, xã. Đây là giải pháp để đƣa công tác quản lý quy hoạch đến gần với địa bàn hơn và huy động đƣợc hệ thống chính trị ở cơ sở tham gia tích cực, chủ động hơn vào công tác quản lý quy hoạch trong đó cần chú trọng vào vai trò và năng lực của chính quyền cơ sở.

a) UBND Thành phố Hà Nội

-UBND Thành phố Hà Nội: căn cứ Quy hoạch tiêu nƣớc đƣợc duyệt, UNND thành phố ban hành các quy định về quy hoạch, các chính sách thu hút đầu tƣ xây dựng. UBND TP trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm trong việc thực hiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động tiêu nƣớc trên địa bàn do mình quản lý; quy định chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lý về hoạt động tiêu nƣớc cho các cơ quan chuyên môn và Ủy ban nhân dân các cấp do mình quản lý; chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể, quần chúng và trƣờng học tổ chức phổ biến, giáo dục và hƣớng dẫn nhân dân bảo vệ công trình tiêu nƣớc và chấp hành các quy định của pháp luật về tiêu nƣớc. Từng bƣớc áp dụng phí nƣớc thải theo Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về Tiêu nƣớc đô thị và khu công nghiệp, tiến tới tính đúng, tính đủ giá.

b. Các bộ ngành

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành,

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trên lƣu vực sông Hồng, Đáy, Nhuệ, .. trong việc tổ chức quản lý, đầu tƣ, giám sát thực hiện các dự án thủy lợi đảm bảo tính đồng bộ và phù hợp với Quy hoạch tiêu nƣớc Thủ đô Hà Nội, Quy hoạch thủy lợi Hà Nội và các quy hoạch khác liên quan.

- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trên lƣu vực sông trong việc theo dõi, giám sát chặt chẽ các nguồn nƣớc và tình hình ô nhiễm nguồn nƣớc; tổ chức triển khai các giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc trong lƣu vực sông liên quan Thủ đô Hà Nội

Các Bộ, Ngành căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc Chính phủ giao, phối hợp với UBND thành phố Hà Nội thực hiện Quy hoạch tiêu nƣớc Thủ đô Hà nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.

- Sở Xây dựng: Tham mƣu giúp UBND TP thực hiện quản lý nhà nƣớc về các hoạt động tiêu nƣớc trên địa bàn thành phố Hà Nội, xây dựng và áp dụng quy định quản lý đô thị, kiểm tra và giám sát việc thực hiện quy hoạch tiêu nƣớc tại các quận, huyện, đô thị.

- Sở Tài Nguyên-Môi trƣờng: Tham mƣu giúp UBND TP thực hiện quản lý nhà nƣớc về tiêu nƣớc và bảo vệ môi trƣờng, kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng trong việc tiêu nƣớc trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Sở Kế hoạch-Đầu tƣ: Tham mƣu giúp UNND TP đảm bảo cân đối nhu cầu vốn đầu tƣ từ ngân sách theo các chƣơng trình, kế hoạch phát triển đã đƣợc UNND TP phê duyệt, huy động các nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cho các công tác quản lý tiêu nƣớc trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Sở Tài Chính: Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đảm bảo cân đối vốn đầu tƣ tƣ ngân sách, thống nhất quản lý tài chính với nguồn vốn hỗ trợ phát triển, phối hợp với Sở Xây dựng hƣớng dẫn kiểm tra, giám sát việc thu và sử dụng phí thu từ quản lý tiêu nƣớc trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Sở Quy hoạch-Kiến Trúc: Thẩm định các dự án đảm bảo tuân thủ đúng quy hoạch.

- Sở Khoa học-Công nghệ: Phối hợp với Sở Tài nguyên-Môi trƣờng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ, hƣớng dẫn kiểm tra, xác nhận cơ sở xử lý nƣớc thải.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra và xây dựng kế hoạch tiêu nƣớc đô thị và nông nghiệp, tham mƣu cho UBND TP các công tác tiêu nƣớc liên quan đến quản lý sông, mƣơng thủy lợi và đê điều.

- Sở Công An (Thanh tra môi trƣờng-Phòng Cảnh sát môi trƣờng): Thực hiện chức năng bảo vệ môi trƣờng, kiểm tra việc chấp hành quy định về tiêu nƣớc thải; ngăn chặn, xử lý vi phạm về công tác xử lý và xả thải nƣớc bẩn theo qui định pháp luật.

- UBND các cấp Quận, huyện, phƣờng xã: Đôn đốc, chỉ đạo thực hiện các hoạt động liên quan đảm bảo việc thực hiện đúng Quy hoạch đã đƣợc duyệt trên địa bàn đƣợc phân cấp quản lý.

- Cơ quan quản lý tiêu nƣớc: có trách nhiệm quản lý hệ thống tiêu nƣớc theo các qui định pháp luật. Từng bƣớc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý tiêu nƣớc; trực tiếp quản lý các công trình liên quan hệ thống tiêu nƣớc để chủ động phục vụ công tác tiêu tiêu nƣớc đô thị theo quy hoạch; xây dựng mô hình doanh nghiệp tiêu nƣớc phù hợp và tăng cƣờng nâng cao năng lực quản lý hệ thống tiêu nƣớc về nhân lực, trình độ chuyên môn và trang thiết bị quản lý vận hành; bổ sung và trang bị các phƣơng tiện, dịch vụ phục vụ yêu cầu dự báo, cảnh báo sớm, quan trắc môi trƣờng liên quan đảm bảo tiêu nƣớc mƣa và xử lý ô nhiễm môi trƣờng.

- Sự tham gia của cộng đồng: Thực hiện chức năng giám sát về đầu tƣ xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống tiêu nƣớc; phát hiện, ngăn chặn, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động tiêu nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nước khu vực nội đô hà nội (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)