Tổng quan về dịch vụ nội dung số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số của tập đoàn viễn thông quân đội (Trang 33 - 38)

1.3. Tổng quan về chiến lƣợc phát triển dịch vụ viễn thông

1.3.2. Tổng quan về dịch vụ nội dung số

Trong ph n này ch ng tôi đi làm rõ một số khái niệm liên qu n đến ngành dịch vụ nội dung số. Tổng qu n về dịch vụ nội dung số b o gồm những nội hàm như s u: sản phẩm nội dung số, ngành công nghiệp nội dung số và

ngành cung cấp dịch vụ.

Sản phẩm nội dung số là các sản phẩm nội dung (văn bản, dữ liệu, h nh ảnh, âm th nh) được thể hiện dưới d ng số (bite, byte), được lưu giữ và truyền đi trên môi trư ng điện tử (m ng máy tính, m ng Internet, m ng viễn thông, truyền th nh, truyền h nh). Trong ph n lớn trư ng hợp có thể hiểu là sản phẩm ph n mềm mà có hàm lượng nội dung, thông tin, dữ liệu lớn hơn hàm lượng thuật toán, công nghệ. Có sự tích hợp được các d ng khác nh u (đ phương tiện - multimedi ) trộn nhiều d ng văn bản, h nh ảnh và âm th nh l i với nh u. Và có thể lưu giữ và truy xuất dễ dàng, nh nh chóng, và dễ dàng tái sản xuất, nâng cấp, chỉnh sử sản phẩm (Nguồn: Vụ công nghiệp công nghệ thông tin, Bộ bưu chính viễn thông).

Qu n điểm củ Bộ Bưu chính Viễn thông cho rằng: “Công nghiệp nội dung số (DCI) là ngành gi o tho giữ 3 nhóm ngành: CNTT, viễn thông và ngành sản xuất nội dung. Công nghiệp nội dung số là ngành thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu trữ, phân phối, phát hành các sản phẩm nội dung số và dịch vụ liên qu n. Nó b o gồm nhiều lĩnh vực như: tr cứu thông tin, dữ liệu số, giải trí số, nội dung giáo dục trực tuyến, học tập điện tử, thư viện và bảo tàng số,

phát triển nội dung cho m ng di động, giải trí số (trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác), thương m i điện tử…

Một định nghĩ khác về ngành công nghiệp nội dung số củ ông Leo Hw Chi ng chuyên gi về phát triển ngành g me và nội dung số củ Cục Phát triển CNTT Hàn Quốc cho rằng: “Công nghiệp nội dung số đơn giản là nội dung cộng với công nghệ số”.

Ngành cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hó nhưng là phi vật chất. Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu h nh và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đ số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữ sản phẩm hàng hó dịch vụ.

Như vậy t có thể khái quát về ngành dịch vụ nội dung số như s u:

“Dịch vụ nội dung số là các sản phẩm ứng dụng thông tin số, nội dung, hình ảnh, trò chơi được cung cấp và sử dụng, quản lý thông qua hệ thống internet hoặc thiết bị cầm tay (smartphone, máy tính bảng…). Nội dung trong dịch vụ nội dung số bao gồm các thông tin về kinh tế - xã hội, thông tin khoa học - giáo dục, thông tin văn hóa - giải trí và các sản phẩm tương tự khác.”

Đặc điểm ngành dịch vụ nội dung số

Các sản phẩm số được cung cấp bởi các dịch vụ nội dung số m ng đ y đủ các tính chất và đặc điển củ sản phẩm dịch vụ thông thư ng, ngoài r nó còn có các đặc điểm đặc trưng trong ngành công nghiệp số.

Đặc điểm thứ nhất: Sản phẩm dịch vụ nội dung số là các chương tr nh

ứng dụng củ ngành công nghệ thông tin (CNTT). Các sản phẩm m ng x hôi, trò chơi trực tuyến, thương m i điện tử, hoặc các dịch vụ nội dung trên điện tho i đi động, để được phát triển trên hệ thống nền tảng củ ngành công nghệ thông tin. Chính v thế sự phát triển vượt bậc củ CNTT trong nước đ

t o bước tiền đề cho sự phát triển m nh mẽ củ các dịch vụ nội dung số trong những năm qu ;

Đặc điểm thứ hai: Dịch vụ nội dung số được tích hợp từ rất nhiều

ngành trong đó có viễn thông, ph n cứng, ph n mềm và truyền thông. Chính truyền thông là yếu tố gi p các dịch vụ nội dung số tiếp cận với số đông ngư i sử dụng, điển h nh là các trò chơi trực tuyến, quảng cáo trực tuyến, tư vấn trực tuyến…Sản phẩm nội dung số theo đó cũng dễ dàng tiếp cận được ngư i dân b nh thư ng, không có nhiều kiến thức về máy tính chấp nhận, dễ th y đổi bởi sự cập nhật thông tin và tính thương m i c o;

Đặc điểm thứ ba: Sản phẩm củ dịch vụ nội dung số gắn liền với văn

hó x hội, cung cấp các thông tin số trên mọi phương diện củ đ i sống x hội (văn hó , giáo dục, công nghệ, vui chơi – giải trí). Do vậy nét văn hó củ mỗi quốc gi sẽ được thể hiện rõ nét trên các dịch vụ số. Hiện n y nhà nước đ ng phát triển các dịch vụ nội dung số m ng đậm chất thu n Viêt, các nhà cung cấp dịch vụ nội dung cũng tập trung hơn trong việc nâng c o tính văn ho Việt trong các sản phẩm củ m nh. Sự phát triển củ m ng x hội Việt N m ( go.vn, zing.vn,..), và sự xuất hiện các g me thu n việt do các công ty G me cung cấp, đ ng là m nh chứng cho sự quảng bá h nh ảnh Việt N m trên m ng internet;

Đặc điểm thứ tư: chính là những giá trị mà nội dung số m ng l i b o

gồm: hội tụ thế giới, kết nối không gi n giải trí với không gi n sáng t o, gi p con ngư i sống tiện nghi và n toàn hơn, tương tác ở ph m vi toàn c u và giải phóng năng lực tư duy củ nhân lo i.

Trên thế giới, ngành công nghiệp nội dung số đ có bước phát triển m nh mẽ và đ t do nh thu lớn. Chỉ riêng năm 2002, tổng do nh thu củ ngành này trên toàn c u là 172 tỷ USD, năm 2006 là 430 tỷ USD và năm

2014 là xấp xỉ 1,7 ngh n tỉ USD. Khu vực Châu Á - Thái B nh Dương sẽ có do nh số tăng m nh nhất.

Theo các chuyên gi dự báo tới năm 2020, nhân lực ngành công nghiệp nội dung số sẽ c n tới 148.000 ngư i, với do nh thu b nh quân đ t 13.500 USD/ngư i/năm, mở r cơ hội việc làm cho hàng trăm ngàn l o động có t y nghề.

Hàn Quốc là nước có nền công nghiệp nội dung số phát triển hàng đ u thế giới. Năm 2012, Hàn Quốc đ đư r Luật về phát triển công nghiệp nội dung số, n y đổi tên thành Luật Phát triển công nghiệp nội dung. Quy mô thị trư ng công nghiệp nội dung Hàn Quốc năm 2012 đ t 8,8 tỷ USD, trong đó riêng nội dung số chiếm 2,8 tỷ USD. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng củ nội dung số đ t 18,9%, gấp 3 l n tốc độ tăng trưởng củ thị trư ng nội dung.

Các quốc gi mới nổi t i châu Á như Ấn Độ, Indonesi , M l ysi , Sing pore, Hồng Kông đều là những thị trư ng đáng ch và sẽ vươn lên trong tương l i g n. Theo SuperD t , nhóm quốc gi này sẽ chiếm tới 46% do nh thu g me mobile toàn châu Á.

Lĩnh vực thương m i điện tử ở Ấn Độ đ có những bước phát triển nhảy vọt. Trong năm 2014, Ấn Độ đ đ u tư 3 tỷ USD vào lĩnh vực này.

Một trong những đặc điểm củ ngành công nghiệp nội dung số là phát triển phụ thuộc vào sự phát triển củ sở hữu trí tuệ và sự sáng t o. H t ng công nghệ giữ v i trò qu n trọng đối với sự phát triển, nội dung thông tin và phương thức thể hiện đóng v i trò quyết định.

Thực trạng thực trạng phát triển ngành công nghiệp dịch vụ nội dung số tại việt nam

Ngành công ngiệp nội dung số t i Việt Nam bắt đ u bùng phát ng y từ những năm 2000, với sự góp mặt củ các trò chơi trực tuyến và các dịch vụ

gi tăng trên điện tho i di động. Ng y s u đó, Bộ Bưu chính Viễn thông (n y là Bộ Thông tin Truyền thông) đ xác định nội dung số là ngành công nghiệp nhiều tiềm năng. Không chỉ vậy, ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam đ ng được khẳng định qua Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg (tháng 5-2007) của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đ phê duyệt chương tr nh phát triển công nghiệp nội dung số Việt N m đến năm 2010 với mục tiêu: phát triển thành một ngành kinh tế trọng điểm, đóng góp ngày càng nhiều cho GDP, t o điều kiện thuận lợi cho các t ng lớp nhân dân tiếp cận các sản phẩm nội dung thông tin số. Mục tiêu cụ thể là đ t tốc độ tăng trưởng trung b nh từ 35%-40%/năm; tổng do nh thu đ t 400 triệu USD/năm; xây dựng một đội ngũ 10-20 doanh nghiệp nội dung số m nh, có trên 500 l o động chuyên nghiệp.

Trong gi i đo n mà lĩnh vực dịch vụ nội dung số đ và đ ng tiếp tục phát triển m nh mẽ như hiện nay, Việt N m đ bước vào sân chơi chung của thị trư ng thế giới, trong lĩnh vực viễn thông Việt Nam, nội dung số là một trong những lĩnh vực bị c nh tranh gay gắt nhất.

Việt N m đ ng ở trong một vị thế rất thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nội dung và dịch vụ số, bởi giới trẻ Việt Nam rất sành và mê công nghệ. Đây là một lợi thế mà không phải quốc gi đ ng phát triển nào cũng có được, công nghiệp nội dung số đ ng được coi là ngành phát triển tiềm năng của Việt Nam. Hiện t i, bốn lĩnh vực đem l i doanh số lớn cho dịch vụ nội dung số Việt N m là: dịch vụ nội dung cho m ng di động; trò chơi trực tuyến (Game Online); dịch vụ nội dung trên Internet và giáo dục trực tuyến. Trong đó, do nh thu lĩnh vực nội dung cho m ng di động vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất.

Sự cần thiết phát triển ngành công nghiệp nội dung số

củ ngành công nghệ thông tin và viễn thông. Do vậy nó đóng góp không nhỏ tới sự phát triển củ ngành công nghệ thông tin và viễn thông nước t .

Một là, Công nghiệp nội dung số là một ngành kinh tế mới, có nhiều

tiềm năng phát triển, đem l i giá trị gi tăng c o, th c đẩy sự phát triển củ x hội thông tin và kinh tế tri thức, góp ph n qu n trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ i hoá đất nước. Nhà nước đặc biệt khuyến khích, ưu đ i đ u tư và hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp này thành một ngành kinh tế trọng điểm;

Hai là, Công nghiệp nội dung số là ngành kinh tế m ng hàm lượng trí

tuệ c o, lợi nhuận lớn, đồng th i là động lực và phương tiện để đẩy nh nh quá tr nh tiến tới x hội thông tin, kinh tế tri thức;

Ba là, Công nghiệp nội dung số sẽ là nền tảng để các chương tr nh ứng

dụng công nghệ thông tin, chương tr nh chính phủ điện tử, chương tr nh tin học hoá nền hành chính nh nh chóng đ t được mục tiêu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển dịch vụ nội dung số của tập đoàn viễn thông quân đội (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)