CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2 Giải pháp cải thiện ti ̀nh hình tài chính ta ̣i Công ty Cổ phần Kinh Đô
4.2.2 Tăng cƣờng công tác quản lý tài sản cố định và đầu tƣ tài chính
Tỷ trọng của tài sản cố định và các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhƣng 3 năm qua đang có xu hƣớng giảm dần trong cơ cấu tổng tài sản của Công ty. Kinh Đô nên gia tăng và giữ ổn định hệ thống nhà máy sản xuất, nhà máy cung ứng sản phẩm để đảm bảo cơ s ở vật chất kỹ thuật của Công ty ngày càng đƣợc tăng cƣờng và quy mô năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng đƣợc mở rộng hơn nƣ̃a, đây là khoản đầu tƣ có khả năng tạo ra nguồn lợi tức lâu dài giúp cho Công ty phát triển bền vững và ổn định. Song song với đó, Kinh Đô nên kiểm tra, rà soát lại các danh mục đầu tƣ ngoài ngành nhƣ bất động sản tổng giá trị lớn tại 2 công ty con là Tân An Phƣớc và Đầu tƣ Lavenue. Các dự án không những không mang lại hiệu quả kinh tế mà còn đọng nhiều vốn do thanh khoản kém.
Hiện nay, khi tiêu chí về chất lƣợng và an toàn thực phẩm bánh kẹo ngày càng cao thì việc đầu tƣ vào máy móc thiết bị hiện đại là rất cần thiết. Công ty cần phát huy hơn nữa trong việc đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại nhằm cạnh tranh tốt hơn trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay và trong tƣơng lai. Công ty phải giao cho các công ty con, các phòng ban, các nhà máy lập kế hoạch rõ ràng và xác định rõ nhu cầu đầu tƣ của mình để có trình tự ƣu tiên đầu tƣ hợp lý, tránh việc xây dựng, mua sắm tài sản nhƣng chƣa sử dụng đến dễ phát sinh hao mòn hữu hình lẫn vô hình. Đồng thời, trƣớc khi quyết định đầu tƣ cần phải thiết lập dự án nghiên cứu tính khả thi và hiệu quả của nó để có sự lựa chọn đúng đắn ít rủi ro, đặc biệt đối với các tài sản có giá trị lớn và những thiết bị máy móc hiện đại.
Triệt để sử dụng diện tích, nhà cửa vật kiến trúc, kho bãi, phƣơng tiện vận chuyển hiện có, chẳng hạn nhƣ trong thời gian trái vụ nhiệm vụ sản xuất không nhiều, Công ty có thể tận dụng cho những mục đích khác nhƣ cho thuê. Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các đơn vị trong từng Công ty con, nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất của từng đơn vị để đảm bảo tài sản đƣợc sử dụng tốt hơn.
Công ty cũng nên thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản cố định để có biện pháp thích hợp nhƣ là phát hiện hƣ hỏng để sửa chữa hay tiến hành thanh lý những tài sản không sử dụng để thu hồi vốn nhằm tái đầu tƣ lại TSCĐ.
Tài sản cố định tham gia vào quá trình kinh doanh của đơn vị và giá trị của nó đƣợc đƣa vào chi phí của doanh nghiệp dƣới dạng khấu hao. Do vậy quản lý TSCĐ bao gồm cả việc quản lý và sử dụng tài sản cũng nhƣ nguồn vốn khấu hao từ Tài sản cố định.
Tác giả có đề xuất mô hình quản lý TSCĐ trên toàn hệ thống của Kinh Đô, từ nhà xƣởng sản xuất, khối văn phòng hay là các đơn vị khác. Mục tiêu của mô hì nh quản lý tài sản mới là:
Thiết lâ ̣p mô ̣t đầu mối thƣ̣c hiê ̣n vai trò điều tiết tài sản trên toàn hê ̣ thống mô ̣t cách thƣờng xuyên , liên tu ̣c, để gia tăng công suất sử dụng tài sản , hạn chế tối đa tình trạng tài sản nhàn rỗi hoặc tài sản trong hệ thống nơi thừa , nơi thiếu mà không thể điều tiết.
Quản lý tài sản ngay khi hình thành , đồng thời tách ba ̣ch giƣ̃a viê ̣c quản lý tài sản đƣa vào sử dụng với công nợ phải trả nhà cung cấp.
Thiết lâ ̣p mô ̣t phần mềm lƣu giƣ̃ cơ sở dƣ̃ liê ̣u chung toàn hê ̣ t hống để các bô ̣ phâ ̣n liên quan cùng khai thác, phục vụ cho tác nghiệp chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣.