Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện lục yên, tỉnh yên bái​ (Trang 47 - 53)

Do thời gian nghiên cứu của đề tài ngắn, địa bàn nghiên cứu rộng với nhiều tính đặc thù khác nhau, vì vậy cách tiếp cận chủ yếu của đề tài là kế thừa các thông tin, số liệu đã có.

Thu thập các thông tin, số liệu đã có

Khảo sát sơ bộ khu vực nghiên cứu, lựa chọn địa điểm điều tra

Hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu Thực trạng công tác PCCCR những năm qua Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến cháy rừng

Phân tích SWOT và bài học kinh nghiệm

Đề xuất giải pháp PCCCR

Điều tra Vật liệu

Trong quá trình nghiên cứu, quan điểm lịch sử sẽ đƣợc quán triệt. Đề tài không chỉ quan tâm đánh giá công tác PCCCR hiện tại mà sẽ xem xét nó trong quá trình lịch sử từ trong quá khứ đến hiện tại (giai đoạn từ năm 2005 đến nay) cũng nhƣ những dự đoán có thể xảy ra trong tƣơng lai.

Mỗi kiểu rừng, mỗi khu vực có đặc điểm riêng, có các yếu tố ảnh hƣởng khác nhau đến cháy rừng, vì vậy khi nghiên cứu đề tài sẽ tiếp cận theo các kiểu rừng/dạng rừng và theo các khu vực cụ thể.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1. Phương pháp kế thừa số liệu

Đề tài kế thừa các thông tin và số liệu sau:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái: Các số liệu liên quan về địa hình, khí hậu, thuỷ văn,... Dân số, dân tộc, thu nhập của ngƣời dân, tình hình khai thác sử dụng lâm sản, săn bắn động vật rừng để từ đó phân tích những tác động, ảnh hƣởng của các nhân tố đó nhƣ thế nào, mức độ ảnh hƣởng đến công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn.

- Báo cáo đánh giá về hiện trạng diện tích, chất lƣợng rừng khu vực nghiên cứu. Căn cứ kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp hàng năm của hạt Kiểm lâm huyện Lục Yên để thu thập các thông tin về đánh giá hiện trạng về tài nguyên rừng: tập trung vào phân tích các trạng thái rừng, mức độ dễ cháy của các loại rừng; khối lƣợng vật liệu cháy trên địa bàn.

- Thu thập số liệu các báo cáo sơ kết, tổng kết, đánh giá về công tác PCCCR trên địa bàn huyện Lục Yên do Chi cục Kiểm lâm Yên Bái, hạt Kiểm lâm huyện Lục Yên cung cấp. Các số liệu về cơ cấu tổ chức nhân lực, các trạm bảo vệ rừng, cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, con ngƣời của huyện; sự phối hợp PCCCR nhƣ thế nào; hiệu quả PCCCR (số vụ cháy, thiệt hại), vai trò của các bên có liên quan,....Từ đó đánh giá thực trạng công tác PCCCR trên địa bàn.

- Thông tin về tình hình cháy rừng ở khu vực nghiên cứu đƣợc thu thập qua số liệu thống kê hàng năm của Chi cục Kiểm lâm Yên Bái, hạt Kiểm lâm huyện Lục

Yên, từ năm 2005 đến nay. Căn cứ số liệu về số vụ cháy rừng trên địa bàn, phân tích nguyên nhân gây cháy, diện tích, loại rừng xảy ra cháy, công tác chỉ huy chữa cháy, huy động lực lƣợng, phƣơng tiện tham gia và công tác hậu cần cho chữa cháy để từ đó rút ra kinh nghiệm và bài học trong phòng và chữa cháy rừng. Đặc biệt là thông qua các vụ cháy lớn đề tài tập chung phân tích về đặc điểm loại rừng, cách thức tổ chức huy động lực lƣợng, phƣơng tiện, công tác chỉ huy chữa cháy và đảm bảo hậu cần cho công tác chữa cháy để từ đó đánh giá công tác phòng cháy chữa cháy trên địa bàn.

- Tìm ra nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm trong phòng và chữa cháy rừng của địa phƣơng.

2.2.2.2. Phương pháp điều tra thực địa

Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để thu thập thông tin về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng nhƣ: công tác chuẩn bị, số lần cháy rừng, nguyên nhân cháy rừng, phƣơng tiện PCCCR, nguồn lực, kinh phí,… Quá trình điều tra đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc theo mẫu phiếu đã đƣợc soạn sẵn với những câu hỏi mở (Bộ câu hỏi phỏng vấn - phụ lục 1 và 2). Quá trình điều tra đƣợc tiến hành qua các bƣớc sau đây:

Bƣớc 1: Trên cơ sở kết quả bƣớc 1, tiến hành làm việc với các đơn vị quản lý và sản xuất có liên quan trên địa bàn huyện nhƣ Hạt Kiểm lâm, Phòng Kinh tế huyện, UBND các xã. Nội dung làm việc tập trung vào các vấn đề sau đây:

+ Diễn biến diện tích, phân bố tài nguyên rừng trên địa bàn huyện;

+ Tình hình tổ chức, triển khai công tác PCCCR; các biện pháp kỹ thuật đang đƣợc áp dụng.

+ Các chính sách và giải pháp PCCCR. + Số lƣợng các vụ cháy rừng và thiệt hại.

+ Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến cháy rừng. + Những khó khăn, tồn tại trong PCCCR.

Số lƣợng phỏng vấn 20 ngƣời (xem phụ lục 3).

Bƣớc 2: Phỏng vấn các hộ gia đình sống trong khu vực gần rừng: Tiến hành chọn ra 40 hộ gia đình để phỏng vấn, là những ngƣời dân sống gần rừng có tham gia và hiểu biết về PCCCR. Nội dung phỏng vấn tập trung làm rõ các nguyên nhân dẫn tới cháy rừng, sự tham gia của địa phƣơng vào công tác PCCCR, những khó khăn,…

2.2.2.3. Phương pháp điều tra vật liệu cháy * Điều tra vật liệu cháy

Điều tra vật liệu cháy đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp điều tra trên các ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời theo các trạng thái rừng IIb, IIa, Ic. Mỗi trạng thái bố trí 01 Ô tiêu chuẩn (OTC). Đối với rừng trồng đề tài tập trung điều tra chủ yếu cho các loài cây trồng phổ biến tại địa bàn nghiên cứu là Keo tai tƣợng, Mỡ và Quế. Mỗi loài cây đƣợc bố trí 01 OTC/loài. Diện tích ô tiêu chuẩn đối với rừng tự nhiên là 1000 m2, đối với rừng trồng là 500 m2

,trên mỗi OTC lập 5 ô dạng bản có diện tích 25m2

phân bố ở góc và giữa các ô tiêu chuẩn để xác đi ̣nh sinh khối cây bu ̣i thảm tƣơi và thảm khô (Mẫu phiếu điều tra VLC xem phụ lục 4). Thời điểm điều tra vật liệu cháy vào mùa hanh khô từ tháng 1 đến tháng 4 hàng năm.

Trên các ô dạng bản điều tra khối lƣợng của thảm khô bằng cách thu gom toàn bộ cành khô, lá rụng, hoa quả khô rụng; điều tra thảm tƣơi bằng cách chặt toàn bộ cây bụi, thảm tƣơi và xác định sinh khối của vật liệu cháy bằng cân.

* Điều tra sinh khối của các trạng thái rừng

Trên mỗi OTC tiến hành lập 05 ô dạng bản, với kích thƣớc mỗi ôdb là 1m2

(1m x 1m). Bố trí 04 ôdb ở 4 góc vuông và 01 ôdb ở tâm điểm 2 đƣờng chéo của OTC. Thu thập vật liệu cháy mới: Vật liệu cháy mới dƣới tán rừng đƣợc hình thành từ các bộ phận nhƣ thân, cành, vỏ, lá, chồi, hoa, quả rơi vừa mới rụng rơi xuống đất. Trong mỗi điểm đặt 1 lƣới (S= 1m2

, Smắt lƣới là 1,2 x 1,2 mm) để thu vật liệu cháy mới. Lƣới đặt cách mặt đất 3 - 5cm. Thu tất cả các vật liệu trên lƣới trong thời gian nghiên cứu.

Để quy đổi lƣợng vật liệu cháy xác định ở hiện trƣờng thành lƣợng khô của chúng (xác định độ ẩm VLC), trên mỗi OTC của từng trạng thái lấy 0,2 kg/ 01 mẫu

về phân tích độ ẩm vật liệu cháy bằng cách sấy VLC ở 1050C tại phòng thí nghiệm từ 6 đến 8 giờ đến khối lƣợng không đổi.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

- Xử lý các số liệu điều tra phỏng vấn, thu thập thông tin bằng phƣơng pháp phân tích xã hội học.

- Sử dụng ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) để phân tích và đánh giá vấn đề. Việc lập một ma trận SWOT bao gồm các bƣớc nhƣ sau:1) Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong; 2) Liệt kê các điểm yếu bên trong; 3) Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài; 4) Liệt kê các thách thức (các đe dọa) quan trọng bên ngoài; 5) Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lƣợc SO vào ma trận; 6) Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc WO vào ma trận; 7) Kết hợp điểm mạnh bên trong với thách thức (mối đe dọa) bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc ST; 8) Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc WT vào ma trận.

Mục đích kết hợp trong 4 bƣớc cuối cùng là để đề ra các chiến lƣợc khả thi có thể chọn để thực hiện.

- Xử lý các số liệu về hiện trạng tài nguyên rừng trên máy tính bằng các phần mềm R (Ngôn ngữ phân tích thống kê).

- Các kết quả phân tích trên sẽ đƣợc tổng hợp để đƣa ra những đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại khu vực nghiên cứu.

- Dựa vào số liệu đã thu thập tại khu vực nghiên cứu, tôi tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu để đánh giá đƣợc thực trạng công tác PCCCR giai đoạn 2005 đến nay theo từng nội dung nghiên cứu của đề tài.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đặc điểm vật liệu cháy tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái tỉnh Yên Bái

3.1.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng huyện Lục Yên

Theo Qui hoạch 3 loại rừng huyện Lục Yên đến năm 2020 toàn huyện có 49.716,90 ha đất lâm nghiệp, chiếm 61,46% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó rừng và đất rừng sản xuất của toàn huyện là 36.831,60ha, chiếm 74,08% tổng diện tích đất qui hoạch cho lâm nghiệp.

Bảng 3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng huyện Lục Yên

TT Loại đất, loại rừng Toàn huyện Diện tích tự nhiên 80.898,36

A Đất nông nghiệp 58618,50

I Đất sản xuất nông nghiệp 8901,60

II Đất lâm nghiệp 49716,90 1 Rừng đặc dụng 0 2 Rừng phòng hộ 12885,30 2.1 Có rừng 12339,60 Rừng tự nhiên 12107,50 Rừng trồng 292,10 2.2 Chƣa có rừng 458,80

Có khả năng khoanh nuôi 296,70

Có khả năng trồng rừng 168,40 Rừng mới trồng (năm 1,2,3) 0 Đất không có khả năng trồng rừng 29,70 3 Rừng sản xuất 36831,60 3.1 Có rừng 36397,20 Rừng tự nhiên 17975,00 Rừng trồng 23821,98 3.2 Chƣa có rừng 1285,20

Có khả năng khoanh nuôi 500,80

Có khả năng trồng rừng 709,40

Rừng mới trồng (năm 1,2) 0

Đất không có khả năng trồng rừng 15,00

B Đát phi nông nghiệp 7003,26

C Các loại đất khác 14448,88

Diện tích rừng sản xuất của huyện có 36.831,06ha, chiếm 45,53% tổng diện tích tự nhiên và 74,08% diện tích đất qui hoạch cho lâm nghiệp. Trong đó diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 36.397,2ha (rừng tự nhiên 17.975ha và rừng trồng 23.821.98ha), diện tích đất lâm nghiệp chƣa có rừng là 1.285,2ha.

Hiện trạng tài nguyên rừng và đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất huyện Lục Yên đƣợc biểu thị chi tiết qua hình 3.1 – hình 3.2

5 10 15 20

0

1000

Rung phong ho

ha

Phan bo dien tich rung phong ho

ha 0 1000 Histogram of rph Rung phong ho ha 0 500 1000 2000 0 5 15 0 1000 Rung phong ho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện lục yên, tỉnh yên bái​ (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)