Sơ đồ Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng của huyện Lục Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện lục yên, tỉnh yên bái​ (Trang 75 - 101)

Qua hình trên cho thấy, hạt Kiểm lâm là cơ quan thƣờng trực đã duy trì trực phòng cháy, chữa cháy rừng; khi có thông tin từ cơ sở hoặc theo dõi thông tin trên mạng ảnh vệ tinh quét các đám cháy xảy ra trên địa bàn, thông qua cảnh báo cháy rừng của Cục Kiểm lâm, kịp thời báo cáo trƣởng Ban chỉ đạo huyện để tổ chức lực lƣợng tiếp cận kiểm tra và xử lý ngay nên đã hạn chế thiệt hại do cháy gây ra, đồng thời đã tổ chức kiểm tra sau cháy rừng, điều tra nguyên nhân và truy tìm thủ phạm gây cháy rừng. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Ban chỉ đạo cấp huyện đƣợc tổng hợp chi tiết trong bảng 3.8 dƣới đây.

Hạt Kiểm lâm Trạm Kiểm lâm UBND HUYỆN BCĐ huyện Lục Yên UBND CẤP XÃ BCĐ các xã

Cơ quan, ban ngành đoàn thể Tổ Kiểm lâm cơ động, PCCCR Tổ quần chúng BVR, PCCCR

Bảng 3.8. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Ban chỉ đa ̣o cấp huyện

TT Thành phần Nhiệm vụ

1 Phó Chủ tịch Thƣờng trực UBND huyện Trƣởng ban

2 Hạt trƣởng Hạt Kiểm lâm huyện Phó ban TT

3 Chỉ huy trƣởng BCH Quân sự huyện Phó ban

4 Trƣởng Công an huyện Phó ban

5 Trƣởng Phòng Kinh tế Thành viên

6 Trƣởng phòng TNMT Thành viên

7 Trƣởng phòng Tài chính – Kế hoạch Thành viên 8 Trƣởng Đài truyền thanh, truyền hình huyện Thành viên

9 Trƣởng Phòng Văn Hóa Thành viên

10 Chánh Văn phòng UBND huyện Thành viên

11 Trƣởng phòng Lao động thƣơng binh & Xã hội Thành viên

12 Chủ tịch UBND các xã, thị trấn Thành viên

Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Tổ chức Bộ máy phòng cháy, chữa cháy rừng đƣợc lãnh đạo huyện Lục Yên trú trọng quan tâm chỉ đạo sát sao. Thành phần Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng gồm các lực lƣợng nòng cốt, hầu hết là lãnh đạo các phòng, ban của huyện, lãnh đạo các xã. Ban chỉ đạo có vai trò điều hành các hoạt động nhằm phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Lục Yên. Đặc biệt trong khi xảy ra cháy rừng có thể huy động mọi lực lƣợng tại chỗ vào trong công tác chữa cháy rừng. Cơ cấu, thành phần BCĐ cấp xã đƣợc tổng hợp trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Cơ cấu bộ máy điều hành của BCĐ cấp xã

TT Thành phần Nhiệm vụ

1 Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã, thị trấn Trƣởng ban 2 Cán bộ phụ trách lâm nghiệp của xã Phó ban TT

2 Đ/c Kiểm lâm phụ trách địa bàn Phó ban

3 Xã Đội trƣởng Phó ban 4 Trƣởng Công an Phó ban 5 Cán bộ địa chính Thành viên 6 Cán bộ Văn phòng xã Thành viên 7 Cán bộ Tƣ pháp Thành viên 8 Kế toán xã Thành viên

9 Văn hóa xã Thành viên

10 Trạm trƣởng trạm Y tế xã Thành viên

11 Các Trƣởng thôn, bản Thành viên

Qua bảng trên cho thấy, song song với việc chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo cấp huyện, Hạt Kiểm lâm huyện kịp thời tham mƣu cho UBND huyện chỉ đạo UBND các xã, thị trấn thành lập BCĐ phòng cháy, chữa cháy của cấp mình. Với đặc thù là một huyện miền núi hầu hết các xã, thị trấn đều có diện tích rừng, vai trò chính quyền địa phƣơng hết sức quan trọng trong việc chỉ đạo lực lƣợng tại chỗ nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. Tính đến nay, 100% các xã thị trấn trong toàn huyện Lục Yên đã thành lập đƣợc Ban chỉ đạo phòng cháy, chữa cháy rừng.

Về kinh phí cho Ban chỉ đạo các cấp thực hiện nhiệm vụ không có phụ cấp, mà các thành viên phải hoạt động kiêm nhiệm.

3.3.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ phòng cháy

Trong mùa hanh khô BCĐ của huyện đã chỉ đạo Hạt Kiểm lâm huyện - Cơ quan thƣờng trực BCĐ tổ chức trực chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng 24/24 giờ/ ngày, đồng thời tăng cƣờng cán bộ Kiểm lâm địa bàn, thƣờng xuyên đi kiểm tra nắm tình hình các vùng trọng điểm cháy rừng và kiểm tra việc thực hiện công tác PCCCR tại một số xã trọng điểm có nguy cơ cháy cao trong huyện, làm việc với các Ban chỉ đạo các xã, thị trấn đôn đốc kiểm tra, tìm các giải pháp PCCCR trong mùa hanh khô và đề xuất nhiều biện pháp trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài cho công tác PCCCR.

Theo kết quả kiểm tra công tác PCCCR của Hạt Kiểm lâm và của BCĐ tỉnh Yên Bái về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Lục Yên thì hầu hết các xã, thị trấn đều nghiêm túc triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo của Tỉnh và của UBND huyện, đến nay đã làm đƣợc một số việc nhƣ: Các xã, thị trấn đều xây dựng phƣơng án PCCCR giai đoạn và hàng năm có xây dựng Kế hoạch điều chỉnh bổ xung phƣơng án phù hợp với tình hình thực tế, xác định đƣợc các vùng trọng điểm cháy trên địa bàn huyện, xã; lực lƣợng Kiểm lâm đã triển khai hƣớng dẫn các chủ rừng và nhân dân địa phƣơng các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, tập trung chủ yếu ở những vùng có nguy cơ cháy cao, theo phƣơng án đã đề ra. Tuy nhiên tính khả thi của các phƣơng án cũng nhƣ Kế hoạch này chƣa cao, chƣa sát với thực tế, khi có cháy rừng xẩy ra chƣa áp dụng đƣợc nhiều trong chữa cháy rừng.

Chỉ đạo xây dựng và thực hiện các quy chế phối hợp giữa các lực lƣợng nhƣ: Chỉ đạo UBND các xã, thị trấn, cơ quan liên quan tăng cƣờng phối hợp trong công tác quản lý, bảo vệ rừng nhƣ: Săn bắt, bẫy các loài động vật hoang dã, khai thác, chặt phá rừng, buôn bán vận chuyển lâm sản, chống đối ngƣời thi hành công vụ, PCCCR và việc xây dựng các phƣơng án, dự án trên địa bàn huyện, Hạt Kiểm lâm huyện đã phối hợp với Hạt Kiểm lâm các huyện lân cận xây dựng quy chế phối hợp trong công tác quản lý bảo vệ rừng; Phối hợp trong việc quản lý ngƣời ra vào rừng, các hoạt động khai thác lâm sản, du lịch..; Phối hợp trong việc huy động lực lƣợng, phƣơng tiện và chỉ huy chữa cháy rừng; Phối hợp thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa các hạt Kiểm lâm trong tỉnh và các hạt kiểm lâm các tỉnh lân cận nhƣ: Hạt kiểm Lâm Bắc Quang và Quang Bình tỉnh Hà Giang; Hạt kiểm lâm Bảo Yên tỉnh Lào Cai; hạt kiểm lâm Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang trong công tác BVR, PCCCR.

Có thể đánh giá rằng trong thời gian qua công tác phòng cháy chữa cháy rừng ở huyện Lục Yên đã đƣợc cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng, các ban ngành quan tâm chỉ đạo, tuy nhiên cháy rừng vẫn còn xẩy ra, thiệt hại do cháy gây ra thiệt hại hàng trăm ha rừng. Đã phải huy động hàng trăm ngƣời tham gia chữa cháy trong nhiều ngày và thiệt hại kinh tế của nhà nƣớc và nhân dân lên đến hang tỉ đồng.

3.3.3. Các biện pháp phòng cháy rừng đã thực hiện

3.3.3.1. Về công tác tuyên truyền giáo dục

Trong những năm qua UBND huyện, Ban chỉ đạo về thực hiện Kế hoạch Bảo vệ và phát triển rừng của huyện đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho các ngành, các cấp, cho toàn xã hội về trách nhiệm BVR, PCCCR đặc biệt là tuyên truyền cho cộng đồng dân cƣ sống trong rừng và ven rừng, các chủ rừng, các vùng trọng điểm có nguy cơ cháy cao, các khu vực giáp ranh với các huyện, tỉnh lân cận; tổ chức trực cháy 24/24 giờ trong ngày; tăng cƣờng kiểm soát ngƣời và phƣơng tiện vào rừng nhất là vào mùa hanh khô, đặc biệt là các xã vùng cao của huyện; kịp thời huy động lực lƣợng, phƣơng tiên cứu chữa khi xẩy ra cháy rừng không để xẩy ra cháy lớn, đồng thời tiến hành điều tra, xác

định nguyên nhân, truy tìm thủ phạm xử lý nghiêm minh, khen thƣởng những ngƣời có thành tích BVR- PCCCR hàng năm. Tuy nhiên qua nghiên cứu hầu hết các vụ cháy rừng đều không tìm đƣợc thủ phạm gây cháy do địa hình rộng, đi lại khó khăn, vị trí cháy ở xa khu dân cƣ lên việc điều tra hiện trƣờng và xác định nguyên nhân, truy tìm thủ phạm gây cháy là cực kì khó khăn, đây cũng là hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ phòng cháy của huyện.

Triển khai thực hiện công tác tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy rừng bằng nhiều hình thức nhƣ tuyên truyền thông qua các bảng tin, tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua các cuộc họp ký cam kết bảo về rừng và phòng cháy chữa cháy rừng ở các thôn, bản trong rừng, ven rừng và các chủ rừng.

Qua nghiên cứu đề tài nhận thấy hầu hết ngƣời dân chƣa quan tâm nhiều đến công tác phòng cháy, còn coi đó là nhiệm vụ của lực lƣợng Kiểm lâm, của các cơ quan nhà nƣớc, hình thức tuyên truyền chƣa sinh động, khô khan, số buổi tuyên truyền còn thấp đặc biệt là hình thức họp dân, họp thôn nên chƣa thực sự thu hút ngƣời dân tham gia và thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng.

3.3.3.2. Công tác dự báo cháy rừng

Vào mùa hanh khô, Hạt Kiểm lâm huyện sử dụng cá trang thiết bị theo dõi cảnh báo nguy cơ cháy rừng do Cục Kiểm lâm cung cấp; cơ chế vận hành dựa trên cơ sở dữ liệu các yếu tố đầu vào (nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa) hàng ngày của từng tháng. Trên cơ sở theo dõi các yếu tố khí tƣợng, phần mềm sẽ đƣa ra mức cảnh báo nguy hiểm của cháy rừng trên địa bàn. Kết quả Cảnh báo nguy cơ cháy rừng đƣợc đăng tải trên bản tin đài truyền thanh, truyền hình huyện để nhân dân và chủ rừng nâng cao cảnh giác và thực hiện các biện pháp phòng cháy. Tuy nhiên biện pháp này cũng chỉ áp dụng ở nơi đặt máy đo các yếu tố khí tƣợng thời tiết, chỉ mang tính tƣơng đối, độ chính xác không cao, do địa hình phức tạp, khí hậu giữa các xã trong địa bàn huyện không giống nhau giữa khu vực trung tâm huyện và xã trên địa bàn toàn huyện, do vậy hiệu quả của công tác này chƣa cao.

3.3.3.3. Xác định các vùng trọng điểm cháy rừng

Trong Kế hoạch điều chỉnh, bổ xung phƣơng án phòng cháy, chữa cháy rừng hàng năm của huyện và xã đều có điều tra, xác định các vùng trọng điểm cháy rừng trên địa bàn huyện đồng thời giả định các tình huống xảy ra cháy để tổ chức chữa cháy. Tuy nhiên, việc xác định các vùng trọng điểm cháy mới chỉ xác định đến tiểu khu, chƣa xác định đƣợc đến lô trạng thái hay khu vực cụ thể có nguy cơ xảy ra cháy cao, các tình huống giả định chƣa cụ thể còn mang tính chung chung khó áp dụng thực tế trên một địa bàn cụ thể; chƣa xây dựng đƣợc bản đồ chỉ huy chữa cháy chi tiết cho một xã trên địa bàn huyện để chỉ huy chữa cháy khi có cháy xẩy ra tại địa phƣơng.

3.3.3.4. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh

Hàng năm vào đầu mùa khô hàng năm, hạt Kiểm lâm huyện đã tham mƣu cho UBND huyện ra ban hành các văn bản chỉ đạo cho UBND các xã, thị trấn các chủ rừng thực hiện các biện pháp PCCCR trong đó biện pháp cụ thể đƣợc các chủ rừng triển khai thực hiện: Dọn thực bì dƣới tán rừng, thu gom và tổ chức đốt trƣớc vật liệu cháy có kiểm soát. Biện pháp này chủ yếu đƣợc áp dụng đối với các diện tích rừng trồng do các hộ gia đình quản lý và đạt hiệu quả trong công tác phòng cháy rừng. Các chủ rừng nhà nƣớc: Ban quản lý rừng phòng hộ tổ chức giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ nhận khoán hàng năm, qua đó các hộ nhận khoán đã thực hiện bảo vệ tƣơng đối tốt trên diện tích mình nhận khoán. Tuy nhiên diện tích giao khoán bảo vệ vẫn còn hạn chế về kinh phí đầu tƣ khoán bảo vệ.

3.3.3.5. Trang thiết bị, công trình phòng cháy

Các công trình phòng cháy đƣợc duy tu, sửa chữa trƣớc mùa hanh khô. Hàng năm Huyện đã dành một phần ngân sách phục vụ cho việc mua sắm một số thiết bị phục vụ Phòng cháy, chữa cháy rừng.

3.3.3.6. Xây dựng, tổ chức lực lượng chữa cháy rừng

Tổ chức lực lƣợng, dụng cụ, phƣơng tiện để chữa cháy rừng tại cơ sở đảm bảo phòng cháy và chữa cháy rừng theo phƣơng châm 4 tại chỗ: chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ; theo dõi sát sao các thông về

tình hình thời tiết để chỉ đạo kịp thời khi có cháy rừng xảy ra, tổ chức trực 24/24 giờ vào thời kỳ cao điểm.

Hàng năm kiện toàn các tổ đội PCCCR tại các thôn bản; Huyện đã tập trung cho công tác xây dựng tổ chức lực lƣợng và đã đạt hiệu quả cao trong công tác phòng cháy rừng, thể hiện ở số vụ cháy trên địa bàn huyện đã giảm theo từng năm. Ban chỉ huy PCCCR huyện và các xã luôn chủ động lực lƣợng chữa cháy rừng và công tác phòng cháy vẫn đƣợc duy trì trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu khi có cháy rừng xảy ra đặc biệt là tại các vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng. Tuy nhiên chƣa có đầu tƣ kinh phí cho tuần tra, trực cháy rừng tại các thôn bản trong mùa hanh khô nên hiệu quả chƣa cao.

3.3.3.7. Về công tác tập huấn diễn tập PCCCR

Công tác tập huấn nâng diễn tập cho các chủ rừng, UBND các xã thị trấn và nhân dân trên địa bàn đƣợc tổ chức hàng năm.

3.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và bài học kinh nghiệm trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Lục Yên nghiệm trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Lục Yên

3.4.1. Phân tích SWOT

3.4.1.1. Điểm mạnh

Hê ̣ thống các văn bản quy phạm pháp luật về Bảo vệ rừng , PCCCR của Trung ƣơng, tỉnh đã đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn; trong quá trình triển khai công tác phòng cháy tại địa phƣơng đã đƣợc điều chỉnh, bổ sung thực hiện phù hợp với tình hình thực tế trên địa bàn huyện.

Cấp Ủy Đảng, chính quyền từ xã đến huyện, các cơ quan, ban ngành trên địa bàn huyện ngày càng quan tâm đến công tác BVR, PCCCR.

Huyện đã đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị, dụng cụ cho công tác BVR, PCCCR ngày càng nhiều hơn.

Hệ thống chỉ huy chữa cháy rừng từ huyện đến xã, thôn bản đều có quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể.

Phần lớn nhân dân trên địa bàn huyện sống gần rừng và đã cơ bản nhận đƣợc tầm quan trọng, giá trị to lớn của rừng, những hiểm họa xảy ra do mất rừng, từ đó có ý thức giữ rừng, bảo vệ rừng đƣợc nâng lên rõ rệt.

Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm đƣợc thƣờng xuyên và xử lý nghiêm minh góp phần củng cố niềm tin của nhân dân trong việc BVR, chống buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép.

3.4.1.2. Điểm yếu

Nhận thức của một bộ phận nhân dân về lợi ích của rừng chƣa thật sự đầy đủ, chƣa đánh giá đúng giá trị môi trƣờng của rừng đem lại cho cuộc sống của cộng đồng nên chƣa có sự quan tâm đầu tƣ đúng mức trong việc trồng rừng và bảo vệ rừng trên địa bàn huyện.

Công tác xây dựng triển khai các dự án bảo vệ rừng, vận dụng các chính sách trong bảo vệ và phát triển rừng, công tác giao rừng, chính sách hƣởng lợi từ rừng còn chậm, hạn chế, bất cập, chƣa cấp kinh phí để thực hiện giao rừng cho thuê rừng trên địa bàn.

Sự phối hợp của các cơ quan chức năng trên địa bàn với chính quyền huyện và xã, các chủ rừng trong công tác BVR, PCCCR còn chƣa đƣợc thƣờng xuyên, kịp thời.

Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đã đƣợc thực hiện nhƣng hiệu quả chƣa cao.

3.4.1.3. Cơ hội

Hệ thống chính sách pháp luật về lâm nghiệp ngày càng đƣợc hoàn thiê ̣n cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện lục yên, tỉnh yên bái​ (Trang 75 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)