2.2.1. Quá trình nghiên cứu luận văn
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu: Là công tác quản trị văn hóa tổ chức tại EVNHPMB SON LA
Bước 2: Cở sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu: Xem xét các lý thuyết về VHTC, quản trị VHTC thông qua các nghiên cứu đã đƣợc công bố. Bƣớc này là căn cứ để chọn cơ sở lý thuyết cho việc thiết lập mô hình nghiên cứu cho luận văn.
Bước 3: Thiết lập mô hình nghiên cứu: Dựa trên việc phân tích cơ sở lý thuyết, chọn mô hình về các cấp độ VHTC của Schein (1992) nghiên cứu cho luận văn.
Bước 4: Thiết kế thang đo, câu hỏi nghiên cứu: Dựa trên mô hình nghiên cứu đƣợc xác định, tiến hành xây dựng các thang đo cho nghiên, mức độ thang đo sử dụng là thang đo Likert 5 điểm cho các chỉ số. Câu hỏi nghiên cứu dựa theo các cấp độ VHTC của Schein.
Bước 5: Thu thập dữ liệu: Dữ liệu thu thập bằng bảng hỏi, phỏng vấn đƣợc thiết kế sẵn, có cấu trúc và kết quả đƣợc nhập trên các file dữ liệu để chuẩn bị cho bƣớc phân tích dữ liệu tiếp theo.
Bước 6: Phân tích dữ liệu: Dữ liệu hợp lý sau khi đƣợc thu thập đƣợc phân tích theo các mục đích đƣợc xác định từ đầu bằng các phƣơng pháp phân tích thích hợp.
Bước 7: Tổng hợp, báo cáo, các kết quả nghiên cứu chính sẽ đƣợc tổng hợp, trình bày và diễn giải tại chƣơng 3 và những kết luận, gợi ý giải pháp đƣợc đề xuất trên kết quả tại chƣơng 4.
Quá trình nghiên cứu đƣợc mô hình hóa trong hình 2.1. nhƣ sau:
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
2.2.2. Xác định vấn đề, đối tƣợng, mục đích nghiên cứu
- Xác định vấn đề nghiên cứu: Khảo sát ý kiến của đội ngũ cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Tại EVNHPMB SON LA về văn hóa tổ chức và thực trạng quản trị VHTC. Kết hợp thêm một số đề tài của các tổ chức tƣơng tự của Ban tại các tổng công ty hoặc Ban khác trong EVN
- Đối tượng khảo sát: Là cán bộ, công nhân viên của Tại EVNHPMB SON LA.
- Mục tiêu khảo cứu: Nhằm xác định thực trạng quản trị VHTC tại Ban thông quá đánh giá của cán bộ, công nhân viên về vai trò, tác dụng của quản trị VHTC tại Ban và đƣa ra giải pháp quản trị phù hợp với tình hình hoạt động mới của Ban trong giai đoạn tiếp theo.
2.2.3. Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu dựa trên sự kết hợp giữa lý thuyết về 3 cấp độ VHTC của Schein (1992), theo Schein, có 3 cấp độ VHTC tồn tại trong mỗi tổ chức
gồm:
a) Cấu trúc văn hóa hữu hình: Bao gồm những hiện tƣợng và sự vật mà một ngƣời có thể nhìn thấy, nghe thấy và cảm nhận khi lần đầu tiên tiếp xúc với tổ chức nhƣ về biển hiệu, cách bố trí phòng làm việc, trang phục của CBCNV…;
b) Những giá trị được thống nhất: Bao gồm những giá trị, chiến lƣợc, triết lý chung đƣợc thống nhất, tán thành trong đông đảo ngƣời lao động và lãnh đạo tổ chức;
c) Những ngầm định cơ bản: Bao gồm những nhận thức, niềm tin, suy nghĩ, tình cảm chung đƣợc chia sẻ, ăn sâu trong tiềm thức, tâm lý của các thành viên tổ chức và trở thành điều mặc nhiên đƣợc công nhận.
2.2.4. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi
* Xây dựng thang đo
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo 05 bậc/mức để đo lƣờng đánh giá của cán bộ, nhân viên về quản trị VHTC.
“Hoàn toàn không đồng ý” = 1 điểm; “Không đồng ý” = 2 điểm; “không ý kiếm” = 3 điểm; “Đồng ý” = 4 điểm; “Hoàn toàn đồng ý” = 5 điểm.
* Thiết kế bảng hỏi
Bảng hỏi là tập hợp các câu hỏi và câu trả lời của đáp viên đƣợc sắp xếp theo một trình tự logic và hợp lý. Các câu hỏi trong bảng hỏi đƣợc thiết kế phù hợp với mục đích của nghiên cứu của luận văn, để thiết kế một bảng hỏi logic và hợp lý ta cần các bƣớc sau:
- Chọn dạng câu hỏi: Trong quá trình điều tra dạng câu hỏi đƣợc sử dụng trong bảng hỏi là câu hỏi đóng.
- Xác định các dữ liệu cần tìm : Dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đối tƣợng phỏng vấn để xác định đƣợc các dữ liệu cần xác định tác động đến quản trị văn hoá tổ chức.
- Xác định phương pháp phỏng vấn: Sử dụng phƣơng pháp phát bảng hỏi cho mỗi CBCNV trong Ban và phỏng vấn trực tiếp khi cần.
- Xác định cấu trúc bảng hỏi: Bảng hỏi bao gồm các phần sau: + Phần mở đầu: Nêu lên nội dung của cuộc điều tra.
+ Phần thứ hai: Là câu hỏi xác định thông tin đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. + Phần thứ ba: Là câu hỏi có tác dụng để ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu đƣợc chủ đề của cuộc điều tra mà bảng hỏi hƣớng đế, có tác dụng nêu rõ nội dung cần nghiên cứu.
- Thiết kế trình bày bảng hỏi: Trên thực tế về nhiệm vụ của EVNHPMB SON LA thiết kế bảng hỏi cho phù hợp tính chất công việc của mỗi CBCNV (bảng phụ lục kèm theo).
2.2.5 Chọn mẫu khảo sát nghiên cứu
Tổng thể: đối tƣợng tham gia khảo sát gồm: cán bộ lãnh đạo, nhân viên phòng Ban trong Ban.
Phương pháp lấy mẫu: Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng hai cách chọn mẫu là: Thuận tiện.
Chọn mẫu thuận tiện: Căn cứ vào điều kiện thực tế để xác định mức độ thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tƣợng, ở những tổ chức mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp đƣợc đối tƣợng. Lấy mẫu thuận tiện thƣờng đƣợc dùng trong nghiên cứu khám phá.
2.2.6. Thu thập dữ liệu, phân tích dữ liêu
Thu thập dữ liệu: Dựa vào phiếu khảo sát đã thu về loại bỏ phiếu không hợp lệ. Biên tập dữ liệu: Xếp lại thành các file để thuận tiện cho việc phân tích.
Phân tích số liệu: Dữ liệu thu về, sau khi sàng lọc, kiểm tra lại phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhƣ sau :
- Phân tích mô tả: Thống kê tần suất để mô tả các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát nhƣ : Giớ tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác tại đơn vị, chức danh công việc.
2.2.7. Kết luận và đề suất giải pháp
Sau khi phân tích số liệu thu thập đƣợc của quá trình điều tra, tác giả sẽ nhận thấy các nhân tố nào có yếu tố quyết định tới vấn đền nghiên cứu. Từ kết quả đó đƣa ra đƣợc kết luận của vấn đề nghiên cứu và đƣa ra giải pháp hợp lý nhất.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VĂN HÓA TỔ CHỨC BAN QUAN LÝ DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦ ĐIỆN SƠN LA - TẬP
ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 3.1. Tổng quan về Tại EVNHPMB SON LA
3.1.1. Tổng quan về EVNHPMB SON LA
3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của EVNHPMB SON LA
Theo Quyết định số 713/QĐ-EVN ngày 23 tháng 10 năm 2014 của Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam quy định về Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban QLDA Nhà máy thủy điện Sơn La.
- “Tập đoàn Điện lực Việt Nam” là công ty mẹ trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam, đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu theo Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 25 tháng 6 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ.
- “Ban Quản lý dự án Nhà máy thuỷ điện Sơn La” là đơn vị trực thuộc EVN, đƣợc thành lập theo Quyết định số 244/QĐ-EVN-HĐQT ngày 24/9/2002 của Hội đồng quản trị Tổng Ban Điện lực Việt Nam (nay là Hội đồng thành viên EVN).
- EVNHPMB SON LA là đơn vị hạch toán phụ thuộc của EVN, tổ chức và hoạt động theo Quy chế này và phù hợp với quy định pháp luật có liên quan.
- EVNHPMB SON LA đƣợc sử dụng con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Ngân hàng, Kho bạc nhà nƣớc, hoạt động theo phân cấp uỷ quyền của EVN, EVNHPMB SON LA chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật và EVN theo nghĩa vụ và quyền hạn đƣợc giao.
3.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của EVNHPMB SON LA a. Mục tiêu hoạt động:
-Thực hiện quản lý các dự án đảm bảo chất lƣợng, tiến độ và an toàn theo đúng quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình và các quy định của EVN.
- Tối ƣu hóa chi phí, quản lý và sử dụng vốn, tài sản của EVN đầu tƣ tại EVNHPMB SON LA hiệu quả và đúng quy định; hoàn thành các nhiệm vụ
khác khi đƣợc EVN giao nhiệm vụ.
b. Chức năng nhiệm vụ:
- Thay mặt EVN quản lý các dự án do EVN là chủ đầu tƣ theo các Quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình và các quy định của EVN, bao gồm các dự án:
- Dự án xây dựng công trình thủy điện Sơn La; - Dự án xây dựng công trình thủy điện Lai Châu; - Dự án thủy điện tích năng Mộc Châu;
- Dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng; - Các dự án khác khi đƣợc EVN giao.
- Chuẩn bị sản xuất cho các dự án thủy điện khi đƣợc EVN giao nhiệm vụ. - Thực hiện tƣ vấn quản lý dự án; tƣ vấn thẩm tra dự toán và tổng dự toán; tƣ vấn lập hồ sơ mời thầu và đánh giá thầu các công trình thủy điện và các công trình lƣới điện đồng bộ. Trƣờng hợp đặc biệt, EVN sẽ quyết định cho EVNHPMB SON LA đƣợc thực hiện chức năng giám sát thi công xây dựng công trình theo Giấy phép hoạt động Điện lực.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do EVN giao.
c. Quản lý vốn và tài sản:
EVNHPMB SON LA đƣợc EVN giao vốn, tài sản và các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ EVN giao, có trách nhiệm sử dụng tài sản, vốn, quỹ đúng mục đích, đúng chế độ, bảo toàn vốn, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nƣớc, với EVN theo quy định của Pháp luật và Quy chế phân cấp của EVN.
d. Tổ chức Đảng và tổ chức chính trị xã hội trong EVNHPMB SON LA:
- Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam trong EVNHPMB SONLA hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật và Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam.
- Các tổ chức chính trị - xã hội trong EVNHPMB SON LA hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật và Điều lệ của các tổ chức chính trị - xã hội phù hợp với quy định của Pháp luật.
- EVNHPMB SONLA tạo điều kiện và hỗ trợ để tổ chức Đảng Công sản Việt Nam, tổ chức Công đoàn và các tổ chức chính trị xã hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật và theo Điều lệ của các tổ chức đó.
3.1.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của EVNHPMB SON LA a. Cơ cấu tổ chức quản lý của EVNHPMB SON LA
- Giám đốc;
- Các Phó Giám đốc; - Kế toán trƣởng;
- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: + Phòng Tổ chức - Hành chính (TCHC); + Phòng Kế hoạch (KH);
+ Phòng Kinh tế - Dự toán (KTDT); + Phòng Tài chính - Kế toán (TCKT);
+ Phòng Bồi thƣờng - Giải phóng mặt bằng (BT-GPMB); + Phòng Kỹ thuật - An toàn (KTAT);
+ Phòng Vật tƣ - Thiết bị (VTTB).
b. Tình hình nhân sự của EVNHPMB SON LA
- Giám đốc EVNHPMB SON LA là ngƣời điều hành cao nhất mọi mặt hoạt động của EVNHPMB SON LA, trực tiếp chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật và EVN về mọi hoạt động của EVNHPMB SON LA theo phạm vi phân cấp và ủy quyền; Giám đốc EVNHPMB SONLA do Tổng giám đốc EVN bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, xếp lƣơng, khen thƣởng, kỷ luật sau khi Hội đồng thành viên EVN thông qua. Nhiệm kỳ của Giám đốc EVNHPMB SONLA không quá năm (05) năm.
- Phó Giám đốc EVNHPMB SON LA là ngƣời giúp việc Giám đốc EVNHPMB SONLA đƣợc Giám đốc EVNHPMB SONLA phân công điều hành một số lĩnh vực công tác nhất định, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc EVNHPMB SONLA và trƣớc Pháp luật về việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao hoặc ủy quyền. Phó Giám đốc EVNHPMB SON LA do Tổng Giám đốc EVN bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, xếp lƣơng, khen thƣởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc EVNHPMB SON LA. Nhiệm kỳ của Phó Giám đốc EVNHPMB SON LA không quá năm (05) năm.
- Kế toán trƣởng EVNHPMB SON LA là ngƣời giúp Giám đốc EVN
HPMB SON LA theo đúng quy định của pháp luật và Quy chế quản lý tài chính của EVN. Kế toán Trƣởng EVNHPMB SON LA do Tổng Giám đốc Tập đoàn EVN bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, xếp lƣơng, khen thƣởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc EVNHPMB SON LA. Nhiệm kỳ của Kế toán trƣởng EVNHPMB SON LA không quá năm (05) năm.
- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ của EVNHPMB SON LA có chức năng tham mƣu, giúp việc Giám đốc EVN HPMB SON LA trong quản lý, điều hành các mặt hoạt động của EVNHPMB SON LA. Giám đốc EVNHPMB SON LA quyết định thành lập và quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ trên cơ sở cơ cấu tổ chức quản lý đã đƣợc EVN phê duyệt. Trong trƣờng hợp thay đổi cơ cấu các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, Giám đốc EVNHPMB SON LA trình EVN xem xét thông qua trƣớc khi quyết định và tổ chức thực hiện.
Sơ đồ tổ chức của Ban
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của EVNHPMB SON LA
3.1.1.4. Tình hình hoạt động quản lý dự án do EVNHPMB SƠN LA thực hiện: a. Đối với dự án Thủy điện Sơn La:
- Công trình Nhà máy Thủy điện Sơn La đã chính thức khánh thành vào ngày 23/12/2012, sớm hơn 3 năm so với tiến độ đề ra. Đã hoàn thành toàn bộ
TRƢỞNG BAN CÁC PHÓ TRƢỞNG BAN Phòng TCHC Phòng TCKT Phòng VTTB Phòng KTAT Phòng KTDT Phòng Kế hoạch Phòng BT&G PMB
các hạng mục công trình và chính thức bàn giao công trình nhà máy cho Ban Thủy điện Sơn La tiếp nhận và quản lý vận hành từ tháng 4/2013;
- Công trình thủy điện Sơn La đến tháng 5/2014 đã sản xuất đƣợc 19,6 tỷ kWh, vận hành các tổ máy an toàn, hiệu quả góp phần cải thiện đáng kể việc cung cấp điện năng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
- Đã thực hiện kiểm toán công trình và hoàn thành công tác Lập báo cáo quyết toán dự án hoàn thành giai đoạn 1 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (trừ một số nội dung công việc chƣa đủ điều kiện quyết toán nhƣ đƣờng tránh vai trái đập, trồng bù rừng, xây dựng hành lang bảo vệ hồ chứa, v.v... do đang tiếp tục thực hiện).
- Đang triển khai thi công xây dựng tuyến đƣờng tránh vai trái đập, công tác trồng cây hoàn trả mặt bằng công trình, cắm mốc hành lang bảo vệ hồ chứa, quy đổi vốn,v.v…
b. Đối với dự án thủy điện Lai Châu
Thủy điện Lai Châu là dự án có quy mô lớn và yêu cầu kỹ thuật phức tạp, vì vậy yêu cầu về chất lƣợng luôn đƣợc đặt lên hàng đầu. Đến nay đã hoàn thành công tác thi công xây dựng công trình đạt và vƣợt theo kế hoạch, nhiệm vụ hàng năm đƣợc EVN giao. Do đó đã hoàn thành đƣợc các mốc mục tiêu chính của dự án là:
Khởi công công trình: Tháng 01/2011; Ngăn sông Đà đợt 1: Tháng 4/2012; Ngăn sông Đà đợt 2: Tháng 10/2014; Đóng cống dẫn dòng, tích nƣớc hồ chứa: Tháng 6/2015.
+ Phát điện TM 1 cuối năm 2015, phấn đấu hoàn thành toàn bộ công trình trong năm 2016, sớm hơn so với tiến độ yêu cầu 01 năm.
c. Đối với công tác chuẩn bị đầu tư công trình TĐ tích năng Mộc Châu
- Đang phối hợp cùng Tƣ vấn thiết kế và Tập đoàn để giải trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đầu tƣ dự án.
- Hoàn thành đề cƣơng lập dự án đầu tƣ trình Tập đoàn phục vụ cho cuộc