- Gúp phần đỏp ứng nhu cầu về hàng hoỏ tiờu dựng, sản xuất cỏc sản phẩm hàng cụng nghiệp, thủ cụng mỹ nghệ và bảo tồn làng nghề
2.2.2.1 Về việc triển khai và thực hiện cơ chế chớnh sỏch: Trong thời gian qua, Ngõn hàng Nhà nước, với vai trũ cơ quan quản lý Nhà nước
thời gian qua, Ngõn hàng Nhà nước, với vai trũ cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ, tớn dụng, ngõn hàng đó cú những cơ chế, chớnh sỏch thớch hợp nhằm đảm bảo sự ổn định và thỳc đẩy sự phỏt triển của doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa núi riờng:
Thứ nhất, việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ đó từng bước được đổi mới phự hợp với yờu cầu thực tiễn và đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà nước và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, chớnh sỏch tiền tệ đó gúp phần ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ, kiểm soỏt được lạm phỏt, tạo điều kiện thỳc đẩy đầu tư, mở rộng sản xuất;
Thứ hai, cơ chế lói suất đó từng bước được đổi mới phự hợp với điều kiện thị trường. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó đổi mới cơ chế lói suất, từ cơ chế trần lói suất cho vay đến lói suất cơ bản và đến thực hiện cơ chế lói suất thoả thuận, cỏc NHTM được thoả thuận lói suất cho vay đối với khỏch hàng trờn cơ sở quan hệ cung - cầu vốn và uy tớn của khỏch hàng vay. Cơ chế này hoàn toàn tạo sự chủ động cho cỏc NHTM trong việc huy động vốn, cõn đối và điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu;
Thứ ba, Quy chế cho vay của NHTM cũng dần được hoàn thiện. Quy chế cho vay đó ba lần được thay đổi cho phự hợp với chế thị trường và thống nhất với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan. Quy chế cho vay ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam hiện hành, chỉ quy định khung phỏp lý chung cho mọi thành phần kinh tế khi vay vốn tớn dụng ngõn hàng, khụng phõn biệt đối tượng vay theo thành phần kinh tế, đồng thời giao quyền chủ động cho cỏc NHTM trong quyết định cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏ nhõn, hộ gia đỡnh và cỏc đơn vị kinh tế khỏc cú khả năng hơn trong việc tiếp cận vốn vay ngõn hàng, mở rộng và nõng cao hiệu quả tớn dụng đối với mọi thành phần kinh tế;
Thứ tư, cơ chế đảm bảo tiền vay đó được ban hành và đổi mới phự hợp với điều kiện thực tế của thị trường và thụng lệ quốc tế, khụng cũn phõn biệt giữa cỏc thành phần kinh tế, tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động tớn dụng ngõn hàng an toàn, hiệu quả hơn;
Thứ năm, Ngõn hàng Nhà nước cũng cú cơ chế ưu đói về điều kiện vay vốn đối với nụng nghiệp và nụng thụn, kinh tế tư nhõn, kinh tế tập thể. Theo định hướng phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành ngõn hàng đó cú cơ chế ưu đói đối với một số đối tượng khi đỏp ứng cỏc điều kiện nhất định như: Thuộc khu vực đó được quy hoạch cơ sở hạ tầng, phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, cú phương ỏn sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả, đó ký được hợp đồng xuất khẩu hoặc cú đơn đặt hàng, thỡ được NHTM xem xột cho vay khụng ỏp dụng biện phỏp đảm bảo tiền vay bằng tài sản, mức cho vay tối đa khụng ỏp dụng biện phỏp đảm bảo bằng tài sản là 30 triệu đồng đối với hộ nụng dõn, chủ trang trại sản xuất nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp; 100 triệu đồng đối hợp tỏc xó làm dịch vụ cung ứng vật tư, cõy, con giống để
sản xuất nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp; 500 triệu đồng đối với hợp tỏc xó sản xuất hàng xuất khẩu, làm nghề truyền thống.
Nhận thức được tầm quan trọng của cỏc cơ chế, chớnh sỏch tớn dụng đối với nền kinh tế, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi để khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng về vốn, nhằm đỏp ứng nhu cầu sử dụng vốn của cỏc thành phần kinh tế trong tỉnh, gúp phần phỏt triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh theo đỳng định hướng của ngành và của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh.