Những mặt tớch cực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng ngân hàng đối với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh bắc ninh (Trang 52 - 55)

- Gúp phần đỏp ứng nhu cầu về hàng hoỏ tiờu dựng, sản xuất cỏc sản phẩm hàng cụng nghiệp, thủ cụng mỹ nghệ và bảo tồn làng nghề

2. Dƣ nợ cho vay phõn theo

2.3.1. Những mặt tớch cực.

Một là, hoạt động tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh theo đỳng định hướng mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 đó đề ra là đạt tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn giai đoạn 2000 – 2005 là 13,5%, thực tế

đạt 13,9%, cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn cả nước (gấp 1,8 lần) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ và giảm dần tỷ trọng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp trong tổng GDP của tỉnh, cụ thể : tỷ trọng của ngành cụng nghiệp và xõy dựng đó tăng mạnh từ 35,4% năm 2000 nờn 47,1% năm 2005; tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ tăng từ 26% năm 2000 lờn 28,2% năm 2005 và tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm từ 37,7% năm 2000 xuống cũn 25,3% vào năm 2005.

Vốn tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cỏc doanh nghiệp khi vay vốn ngõn hàng phải quản lý và sử dụng vốn cỏch khoa học, hiệu quả để trả nợ gốc tiền lói vay trong thời gian sử dụng vốn (nợ quỏ hạn ở mức thấp dưới 3% tổng dư nợ, năm 2005 là 0,78% và 2006 là 0,49%). Trong cỏc năm qua, vốn tớn dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa liờn tục tăng qua cỏc năm bỡnh quõn 25% năm, điều đú thể hiện tớnh hiệu quả của nguồn vốn ngõn hàng và bản thõn cỏc ngõn hàng cũng đó tin tưởng và nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn vay từ khu vực này,

Cú được những kết quả nờu trờn là do: Thứ nhất, sự lónh đạo, chỉ đạo đỳng hướng của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh trong vấn đề phỏt triển kinh tế như đó ban hành cỏc nghị quyết, chớnh sỏch thiết thực và đi vào đời sống kinh tế của tỉnh như: chớnh sỏch kờu gọi thu hỳt đầu tư, chớnh sỏch trợ giỏ, chớnh sỏch chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực nụng nghiệp, nghị quyết khụi phục làng nghề truyền thống và hỡnh thành cỏc khu, cụm cụng nghiệp…vv; Thứ hai, là do nỗ lực vươn lờn trong làm giàu của bản thõn cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ sản xuất, kinh doanh và làm dịch vụ trong từng ngành, từng lĩnh vực; Thứ ba, cỏc NHTM trờn địa bàn đó giải quyết một phần vấn đề về vốn phục vụ phỏt triển kinh tế tại địa phương, mà biểu hiện

là nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay của cỏc NHTM liờn tục cú tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm.

Hai là, với tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bỡnh quõn đối với cỏc ngành kinh tế giai đoạn 2003 – 2006 luụn cao hơn tốc độ tăng trưởng của cỏc ngành này, nờn vốn tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần làm tăng giỏ trị cỏc ngành sản xuất và thương mại dịch vụ trong cựng giai đoạn, cụ thể: Giỏ trị ngành cụng nghiệp và xõy dựng năm 2000 là 880,2 tỷ đồng đó tăng lờn 2.214,6 tỷ đồng vào năm 2005; ngành nụng, lõm, ngư nghiệp tăng 937,4 tỷ đồng từ năm 2000 lờn đến 1.209 tỷ đồng vào năm 2005; ngành thương mại, dịch vụ tăng nhanh từ 670,7 tỷ đồng lờn đến 1.343 tỷ đồng.

Ba là, thụng qua mở rộng đầu tư vốn cho trung và dài hạn cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn, vốn tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới đầu tư , cải tạo và mở rộng năng lực sản xuất, kinh doanh cỏc dự ỏn cú chiều sõu của mỡnh, từ đú gúp phần làm tăng GDP của tỉnh và tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động trong và ngoài tỉnh. Tớn dụng trung dài hạn ngõn hàng đỏp ứng nhu cầu vốn cố định tăng liờn tục qua cỏc năm từ 1.442 tỷ năm 2004 lờn đến 2.325 năm 2006 tăng đến 161% và chiếm tỉ trọng gần 40% tổng dư cho vay.

Bốn là, vốn tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhằm khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống như thộp Đa Hội; đỳc đồng Đại Bỏi; đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Hương Mạc, Phự Khờ; giấy Phong Khờ…vv. Tớn dụng ngõn hàng cho DNNVV ở khu vực làng nghề đạt trờn 900 tỷ, chiếm 14,1% tổng dư nợ cho vay trờn địa bàn tỉnh, tạo doanh thu từ doanh nghiệp làng nghề trờn 1.200 tỷ/năm [10], tạo cụng ăn việc làm cho hàng vạn người lao động trong và ngoài tỉnh tại cỏc làng nghề trong toàn tỉnh. Qua khảo sỏt tại làng đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, đó tạo việc làm cho khoảng 5 vạn người lao động với cỏc cụng việc như xẻ khuụn, đục,

chạm trổ, khảm trai…vv. Đồng thời, gúp phần làm thay đổi diện mạo, thay đổi cơ cấu kinh tế của cỏc vựng nụng thụn trong tỉnh Bắc Ninh.

Năm là, thụng qua việc sử dụng vốn vay ngõn hàng, doanh nghiệp phải chịu sự giỏm sỏt của ngõn hàng trong qỳa trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo đỳng quy định chế độ quản lý của Nhà nước về chế độ bỏo cỏo tài chớnh, chứng từ hoỏ đơn, hoạt động xuất nhập khẩu, thanh toỏn chuyển tiền qua ngõn hàng.. từ đú tạo lập dần thúi quen cũng như quy định bắt buộc doanh nghiệp trong việc thực thiện cỏc quy định của Nhà nước từ đú làm minh bạch và cụng khai hoỏ cỏc hoạt động tài chớnh, nõng cao uy tớn khụng chỉ của doanh nghiệp với ngành ngõn hàng mà cả với cơ quan quản lý Nhà nước và cỏc đối tỏc, bạn hàng.

Sỏu là, vốn tớn dụng ngõn hàng thụng qua doanh nghiệp nhỏ và vừa gúp phần hỗ trợ ngõn sỏch tỉnh trong việc xõy dựng một số cơ sở hạ tầng trọng điểm, như cho UBND tỉnh vay hỗ trợ một phần về vốn để: xõy dựng Trung tõm văn hoỏ Kinh bắc, một cụng trỡnh văn hoỏ lớn nhất khu vực Đồng bằng Bắc Bộ; xõy dựng mở rộng đường 282 liờn huyện từ Thuận Thành đi Lương Tài nhằm thỳc đẩy kinh tế tại cỏc vựng này phỏt triển. Gúp phần làm tăng giỏ trị tổng sản phẩm nội tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cụng ăn việc làm. Tớn dụng ngõn hàng cũn gúp phần làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người dõn trong tỉnh. GDP bỡnh quõn/người tăng liờn tục qua cỏc năm và dần thu hẹp khoảng cỏch so với cả nước, cụ thể năm 2000 là 248 USD, đạt 62%; năm 2003 là 365 USD, đạt 75%; năm 2004 là 427 USD, đạt 82% và năm 2005 là 479 USD, đạt 86% so với GDP/người cả nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng ngân hàng đối với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh bắc ninh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)