Những ƣu điểm, hạn chế của việc thực hiện đề tài pháp luật trên

Một phần của tài liệu Phương thức thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử (Trang 76 - 80)

2.2.2 .Tƣơng tác giữa toà soạn và bạn đọc

3.1 Những ƣu điểm, hạn chế của việc thực hiện đề tài pháp luật trên

3.1 Những ƣu điểm, hạn chế của việc thực hiện đề tài pháp luật trên Vietnamnet và Vtcnews Vietnamnet và Vtcnews

3.1.1. Ƣu điểm

Trong những năm qua, báo Vietnamnet và Vtcnews đã cung cấp nhiều đề tài pháp luật có giá trị, góp phần nâng cao nhận thức của độc giả về nhiều lĩnh vực liên quan đến pháp luật từ văn bản, chính sách, hồ sơ vụ án…

Những đề tài pháp luật đó đã tạo nên sự phong phú trong hệ thống thông tin nói chung của hai tờ báo. Các đề tài pháp luật không chỉ đƣợc thực hiện nhanh chóng, phản ánh kịp thời mà còn có chiều sâu và tính phản biện xã hội cao.

Cách thực hiện đề tài pháp luật trên Vietnamnet và Vtcnews cũng tạo nên sự nhất quán trong quan điểm cũng nhƣ phƣơng thức xử lý, chọn lọc thông tin pháp luật cho phù hợp với đƣờng lối chủ trƣơng lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà Nƣớc.

Nhờ đó, góp phần thực hiện đúng tôn chỉ mục đích của báo, tuân thủ các quy định của pháp luật, sự chỉ đạo của Đảng trong từng thời điểm cụ thể.

Thông qua các đề tài pháp luật mà công chúng đã đƣợc tiếp cận, tiếp nhận một cách trình tự, đầy đủ các thông tin pháp luật đã tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành vi của mỗi cá nhân và tổ chức.

Mặt khác, các đề tài pháp luật đã góp phần đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng và ngày càng cao của công chúng. Độc giả muốn biết diễn biến của một

vụ án chỉ cần click vào mục Pháp luật, Phóng sự điều tra, bản tin 113... là đã có đầy đủ thông tin cần biết.

Với hàng chục tin, bài pháp luật đƣợc cập nhật liên tục mỗi ngày nhƣng các đề tài, sự kiện thƣờng xuyên đƣợc thay đổi, ít có sự trùng lặp nên hai tờ báo không gây sự nhàm chán cho công chúng, ngƣợc lại còn làm tăng tính đa dạng, phong phú trong việc truyền tải thông tin pháp luật đến công chúng.

Nhìn chung, tại hai tờ Vietnamnet và Vtcnews, các đề tài pháp luật đƣợc thực hiện luôn đảm bảo sự chính xác, khách quan, ít có sai phạm, sơ xuất gây thiệt hại đến ngƣời dân, tổ chức.

Bên cạnh đó, nhiều tin, bài viết còn thông báo về những Văn bản luật, thông báo về những vụ án đang xét xử, đặc xá, giải đáp, trả lời đơn thƣ và thắc mắc của công dân về những vụ việc pháp luật cụ thể, tạo sự đồng thuận cao trong quần chúng nhân dân.

Hình thức trình bày, tổ chức triển khai các đề tài pháp luật hấp dẫn giúp công chúng tiếp nhận thông tin dễ dàng, hiệu quả hơn. Nhờ đó, tác động đến trực quan ban đầu của công chúng, là thẩm mỹ, là bộ mặt của mỗi tin, bài trên báo. Khâu trình bày, cụ thể hoá các đề tài pháp luật đƣợc hai Ban biên tập hết sức chú trọng, bên cạnh đó việc sử dụng nhiều ảnh đẹp, ảnh hiện trƣờng phù hợp, sinh động đã giúp độc giả quan tâm theo dõi hơn khi đọc thông tin pháp luật.

3.1.2. Nhƣợc điểm

Bên cạnh những đóng góp nổi bật kể trên việc thực hiện các đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử Vietnamnet và Vtcnews cũng tồn tại một số nhƣợc điểm. Trong đó có những hạn chế chung của các báo khi viết đề tài pháp luật hiện nay.

Thông tin pháp luật còn thiếu cân bằng, có những vấn đề đƣợc đề cập, xuất hiện liên tục nhất là thông tin hình sự, cƣớp của giết ngƣời, thông tin về các vụ án trọng điểm...

Mặt khác, có khá nhiều đề tài pháp luật mang tính copy, lấy lại từ các báo cho nên chƣa tạo đƣợc sự độc đáo, bản sắc riêng của hai tờ báo.

Tại hai tờ Vietnamnet và Vtcnews, còn có hiện tƣợng Phóng viên pháp luật chƣa có sự hợp tác chặt chẽ, thƣờng xuyên với các đơn vị cung cấp thông tin, bởi vậy chƣa khai thác đƣợc nguồn tin bên ngoài để phát triển hệ thống thông tin pháp luật cho riêng toà soạn. Hiện tại phóng viên có đƣợc thông tin nhờ vào các mối quan hệ là chính.

Bên cạnh đó, những đề tài mang tính chuyên sâu, đáp ứng những mong mỏi thiết thực của ngƣời dân, của các cơ quan đơn vị, tổ chức nhiều khi chƣa đƣợc quan tâm, chú ý đúng mức.

Qua khảo sát độc giả của hai tờ Vietnamnet và Vtcnews thì mong muốn của độc giả là khi đọc các thông tin pháp luật có thể hình dung đƣợc hết về các thông tin pháp luật từ vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn. Do vậy, khi thực hiện đề tài pháp luật phải làm sao để khi công chúng dù ở bất kì đâu cũng vẫn nắm bắt đƣợc hết những khía cạnh khác nhau của thông tin. Thế nên, cho dù đó là đề tài phản ảnh vấn đề gì của pháp luật từ tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật của các cơ quan nhà nƣớc, thực thi áp dụng pháp luật trong đời sống, đến các hành vi vi phạm pháp luật đều phải cung cấp những thông tin toàn diện, sinh động nhất. Mà thực hiện điều này không hề đơn giản.

Do vậy mà, tại hai tờ Vietnamnet và Vtcnews chúng ta vẫn còn thấy những bài viết pháp luật không hấp dẫn vì tham quá nhiều số liệu, thuần tuý chỉ là thông tin, thông báo phản ánh “nông” mà chƣa có sự phân tích, làm rõ vấn đề. Chƣa làm rõ, chƣa xác định đƣợc đề tài pháp luật sẽ lợi cho cá nhân hay

một tổ chức nào đó. Chƣa phân tích, đánh giá đƣợc những yếu tố tác động, hệ luỵ, hậu quả của thông tin pháp luật đến đời sống nhân dân, đến dƣ luận xã hội.

Việc xử lý các đề tài pháp luật có khi, có lúc còn khô cứng, khuôn mẫu trong khi tuổi thọ của thông tin trên báo mạng điện tử là rất ngắn, nếu thông tin không có sức hấp dẫn, lôi cuốn thì công chúng sẽ dễ thờ ơ.

Bên cạnh đó việc sử dụng chƣa nhiều biểu đồ, đồ thị, video trong tác phẩm khiến bài viết đôi khi bị bó hẹp, không mở rộng đƣợc chiều sâu và chiều rộng của thông tin. Do vậy hiệu quả mang lại nhiều khi chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.

Suy cho cùng những tin, bài pháp luật đều dành phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời và những gì hấp dẫn nhất đều liên quan đến con ngƣời. Nhƣng thực tế cho thấy, không chỉ ở Vietnamnet và Vtcnews mà ở các báo mạng điện tử khác chƣa tiếp cận đƣợc hoặc tiếp cận còn quá ít yếu tố con ngƣời trong tác phẩm. Có khá nhiều cách viết, cách thể hiện còn quá “sính” chữ, đƣa quá nhiều thuật ngữ chuyên môn, chuyên ngành vào tin, bài viết khiến độc giả đọc khó thậm chí không hiểu gì, gây gián đoạn thông tin trong quá trình tiếp nhận dẫn đến hiệu quả truyền thông thấp.

Bên cạnh đó việc sử dụng chƣa nhiều biểu đồ, đồ thị, video trong tác phẩm khiến bài viết đôi khi bị bó hẹp, không mở rộng đƣợc chiều sâu và chiều rộng của thông tin. Do vậy hiệu quả mang lại nhiều khi chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.

Chúng ta đều biết, nguyên tắc viết báo là viết làm sao cho công chúng dễ hiểu, tiếp nhận dễ dàng, tiếp nhận nhanh. Việc cụ thể hoá các đề tài pháp luật thành các tin, bài pháp luật sao cho dễ hiểu là một thách thức bởi phóng viên không phải là chuyên gia về luật pháp. Thông tin pháp luật có khi thiếu chính xác, thiếu sự xem xét toàn diện gây mất lòng tin cho công chúng, thiệt hại cho cá nhân, tập thể.

Chẳng hạn nhƣ đƣa tin không chính xác về việc “tẩy trắng trừng gà, “bão” Melamin là những ví dụ khá điển hình khi báo chí Việt Nam vào cuộc một cách quá “hăng hái”. Một thời gian dài báo chí nói nhiều đến uống sữa có Melamin khiến ngƣời tiêu dùng tẩy chay sữa, ngƣời dân đổ sữa bò trắng cả cánh đồng, nhà máy sữa Hà Nội hàng trăm tấn sữa nhập về không bán đƣợc.

3.2. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử Vietnamnet và Vtcnews.

Một phần của tài liệu Phương thức thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)