Tƣơng tác trong phản hồi của độc giả

Một phần của tài liệu Phương thức thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử (Trang 48 - 49)

2.2.2 .Tƣơng tác giữa toà soạn và bạn đọc

2.2.3.Tƣơng tác trong phản hồi của độc giả

Đối tƣợng tiếp nhận các đề tài pháp luật rất đa dạng và phong phú, thuộc mọi giới, mọi thành phần, vùng miền, tôn giáo... khác nhau. Chính vì thế, khi đứng trƣớc những thông tin pháp luật có ảnh hƣởng lớn đến dƣ luận xã hội thì những độc giả sẽ có những ý kiến trao đổi với nhau, trao đổi với toà soạn ngay lập tức.

Khi thông tin về các vấn đề pháp luật nổi cộm, hai tờ Vietnamnet và Vtcnews còn tạo môi trƣờng tốt giúp công chúng có thể trao đổi với nhau một cách hiệu quả về các vấn đề pháp luật mà họ quan tâm.

Chính vì vậy, tƣơng tác trong cộng đồng độc giả của hai tờ báo thể hiện rõ nhất ở việc công chúng có thể tham gia trực tiếp viết báo. Việc công chúng tham gia viết báo đã làm thay đổi quan niệm về báo chí, thay đổi số phận bài báo.

Các loại hình báo khác và báo mạng điện tử đều dành “đất” cho độc giả: bạn đọc viết, ý kiến, blog, mục tâm sự... . Đó là nơi bạn đọc đƣợc bày tỏ, chia sẻ thông tin, chính những bài viết, ý kiến của công chúng đƣợc công chúng khác chia sẻ đã hình thành “cộng đồng công chúng làm báo”.

Đây cũng là nơi đăng tải những bài viết của công chúng, nơi công chúng trong vai trò “nhà báo công dân” đƣa ra những nhận định, phân tích, đánh giá, bình luận... một cách rất riêng về mọi mặt của đời sống xã hội, những ảnh hƣởng từ các vụ án, các thông tin pháp luật. Những chuyên mục này trở thành cầu nối giữa độc giả với những ngƣời làm báo mạng, qua đó

công chúng có thể nói lên ý kiến khen, chê, ủng hộ, phản đối, góp ý, phê bình về các tin bài đƣợc đăng tải.

Thực tế cho thấy rất nhiều vụ tham nhũng, lạm dụng chức quyền đã đƣợc báo chí làm sáng tỏ nhờ sự phản ánh của công chúng.

Một phần của tài liệu Phương thức thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử (Trang 48 - 49)