C giày cho nam
31 33 Nh ng yêu cầu và quy định riêng trong ngành
3.2.3. Kim ngạch xuất khẩu
Giày dép và sản phẩm da Việt Nam trƣớc kia xuất khẩu vào EU phải chịu sự giám sát (phải xin phép trƣớc khi nhập khẩu), nhƣng sau khi ký Hiệp định hợp tác (17/7/1995) nhóm hàng này đƣợc nhập khẩu tự do vào EU. Chính vì vậy, kim nghạch xuất khẩu tăng nhanh, năm 1996 đạt 664,6 triệu USD, năm 1997 đạt 1.032,3 triệu USD, năm 1999 lên tới 1.310,5 triệu USD, năm 2000 con số này tăng lên 1.456,8 triệu USD và kết thúc năm 2001 kim nghạch xuất khẩu của nghành sang thị trƣờng Châu Âu là 1.843,3 triệu USD Cho tới nay, có nhiều số liệu khách nhau về tỷ trọng của EU trong tổng kim nghạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam. Nếu căn cứ vào số liệu của EU thì gần nhƣ 100% sản phẩm giày dép của ta đƣợc xuất vào EU. Theo số liệu của hải quan Việt Nam thì chỉ xấp xỉ 50% (do Hải quan thống kê thị trƣờng theo khách hàng, không thống kê theo điểm đến cuối cùng). Còn theo tổng công ty da giầy Việt Nam thì tỷ trọng trên là vào khoảng trên 80%. Dù tính theo cách nào thì tỷ trọng xuất khẩu vào EU cũng vẫn vƣợt trên 50%. Việt Nam là một trong 5 nƣớc có số lƣợng tiêu thụ giày dép nhiều nhất ở EU do giá, chất lƣợng mẫu mã chấp nhận đƣợc với loại sản phẩm chủ yếu là giầy thể thao.
Bảng 3.5: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trƣờng EU giai đoạn 2010 - 2015
Chỉ tiêu Kim ngạch xuất
khẩu
Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép cả nƣớc (%) Năm 2010 2.403 31.8 Năm 2011 2.609 39.8 Năm 2012 2.65 36.5 Năm 2013 2.965 35.9 Năm 2014 3.1 39.9 Năm 2015 3.32 42.5
[Nguồn: Tổng cục Hải quan]
Kim ngạch xuất khẩu giày dép từ Việt Nam vào thị trƣờng EU có sự tăng trƣởng theo xu hƣớng giảm dần trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 do bị áp thuế chống bán phá giá. Cụ thể, Kim ngạch xuất khẩu vào EU năm 2010 đạt 2,403 tỷ USD, chỉ tăng khoảng 396 triệu USD tƣơng đƣơng 19,7% so với năm 2009. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,609 tỷ USD, tăng 8,57% so với năm trƣớc đó. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 2,65 tỷ USD, tăng nhẹ 1,6% so với năm 2011. Tuy nhiên giai đoạn từ năm cuối năm 2012, khi chính sách thuế của EU thay đổi thì kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam bắt đầu có sự tăng trƣởng trở lại, cụ thể năm 2013 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,965 tỷ USD, tăng 11,9% so với năm 2012.
Chƣơng trình ƣu đãi thuế quan GSP dành cho các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam của Liên minh Châu Âu (EU), đƣợc sửa đổi từ ngày 25/10/2012, đã chính thức có hiệu lực kể từ 1/1/2014. Cụ thể, thuế suất các mặt hàng giày dép của Việt Nam khi nhập khẩu vào thị trƣờng EU sẽ hạ từ 13-14% xuống còn 3-4%.
Với việc giảm thuế suất lần này, các mặt hàng giày dép của Việt Nam có thể cạnh tranh tốt hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nƣớc khác cùng xuất khẩu
vào EU nhƣ Trung Quốc (không đƣợc hƣởng GSP). Do vậy năm 2014, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 3.1 tỷ USD, chiếm 39,9% tổng kim ngạch xuất khẩu sang nƣớc ngoài. Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu da giày sang EU đạt khoảng 3.32 tỷ USD chiếm tỷ trọng 42.5% so với tỷ trọng hàng giày dép của cả nƣớc.
Bảng 3.6: Kim ngạch xuất khẩu sang một số nƣớc trong liên minh Châu Âu năm 2 15
Thị trƣờng xuất
khẩu chính Năm 2 15(Triệu USD) So với năm 2 14 (%)
Anh 543,696 8.5
Bỉ 516,482 27.6
Đức 457,627 14.3
Hà Lan 360,191 3.6
Tây Ban Nha 297,833 27
Italy 240,569 6.6
Pháp 228,653 -3.9
Thụy Điển 55,111 2.6
[Nguồn: Tổng cục hải quan]
Dựa vào số liệu trên ta có thể thấy: Anh là thị trƣờng chủ đạo của xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong liên mình Châu Âu - EU với 543,696 triệu USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái.Đứng thứ 2 là Bỉ với 516,482 triệu USD, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm ngoái.Thị trƣờng có kim ngạch nhập khẩu đứng thứ 3 là Đức với 457,627 triệu USD.Ngoài ra còn có một số nƣớc khác cũng là đối tác xuất khẩu của mặt hàng giày dép Việt Nam nhƣ: Hà Lan, Tây Ban Nha, Italy, Pháp, Thụy Điển,...
Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đã ký kết, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) sắp thông qua, AEC chính thức có hiệu lực… là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của ngành Da giày.
Khi EVFTA có hiệu lực cũng là thời điểm Việt Nam kết thúc thời gian đƣợc hƣởng ƣu đãi theo Quy chế GSP. Từ năm 2014, khi đƣợc hƣởng ƣu đãi GSP xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào EU đã tăng trƣởng tới 20%. EVFTA hấp dẫn hơn với đa phần các dòng thuế giảm về 0%, tạo đà tốt hơn cho xuất khẩu giày dép vào EU, mức tăng trƣởng dự kiến khoảng 20-30%.
Xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU khá đa dạng về chủng loại. Trong thời gian qua, xuất khẩu nhiều loại giày dép sang EU tăng rất mạnh. Các mặt hàng giày dép chủ yếu đƣợc xuất khẩu sang EU và chiếm tỷ trọng kim ngạch lớn nhất bao gồm giầy mũ da tổng hợp, giầy tennis, giầy bóng rổ, giầy mũ nguyên liệu dệt, giầy thể thao mũ da tổng hợp, giầy có đế/mũ bằng cao su/plastic…
Bảng 3.7: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giày dép xuất khẩu sang EU
ơn vị: USD
Chủng loại Kim ngạch
2014 Kim ngạch 2015
Giầy mũ da tổng hợp 525,095,143 401,544,824 Giầy tennis, giầy bóng rổ 177,368,384 240,842,835 Giầy mũ nguyên liệu dệt 141,914,491 239,547,670 Giầy thể thao mũ da tổng hợp 374,330,215 258,853,669 Giầy có đế/mũ bằng cao su/plastic 202,104,055 141,256,270 Giầy có mũ da thuộc 133,335,765 126,839,450
Dép 115,442,344 116,417,122
Giầy thể thao có mũ bằng da thuộc 139,037,229 112,875,847 Giầy thể thao/mũ đế bằng cao su/plastic 213,332,818 95,744,891 Giầy thể thao mũ nguyên liệu dệt 42,539,551 82,431,069
Giầy không thấm nƣớc 2,778,610 40,554,899
Chủng loại Kim ngạch
2014 Kim ngạch 2015
Giầy cao cổ 32,696,229 32,041,818
Giầy thể thao loại khác 5,113,629 27,493,459
Xăng đan 33,693,811 26,081,169
Giầy có mũi kim loại đẻ bảo vệ 179,410 2,892,889
Hài 11,903,087 2,856,730
Guốc 1,159,079 1,287,667
Ghệt 122,493 282,611
Ủng 251,510 75,665
[Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại]
Trong các chủng loại giày dép xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trƣờng EU mấy năm qua, mặt hàng giầy mũ da tổng hợp liên tục dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU. Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu giầy mũ da tổng hợp đạt hơn 525,09 triệu USD, chiếm 23,88%. Sang năm 2015, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tuy có bị giảm đi so vơi năm 2014 nhƣng vẫn đạt hơn 401,55 triệu USD chiếm 20,19% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU.
Đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu sang EU là mặt hàng giầy thể thao mũ da tổng hợp, chiếm 13,02% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU. Tiếp đến là giầy tennis, giầy bóng rổ, chiếm 12,11%, giầy mũ nguyên liệu dệt chiếm 12,05%, giầy có đế/mũ bằng cao su/plastic chiếm 7,1%.... Nhìn chung thì Việt Nam có ƣu thế về xuất khẩu mặt hàng giầy thể thao sang EU, với tổng kim ngạch xuất khẩu giầy thể thao lên tới 41,15% kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng EU.
Đối với giầy mũ da thuộc, mặt hàng giầy bị EU áp thuế chống bán phá giá với mức 10% với giầy xuất xứ từ Việt Nam, và mức 16,5% đối với giầy có xuất xứ từ Trung Quốc, khiến các doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Ngƣời dân các nƣớc EU có xu hƣớng chuyển sang sử dụng các loại giày dép khác thay thế cho
loại giầy mũ da thuộc do giá loại này tăng cao. Tuy vậy kim ngạch xuất khẩu giầy mũ da thuộc của Việt Nam sang EU vẫn đạt đƣợc mức khá cao, kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt trên 133 triệu USD. Sang năm 2015 kim ngạch xuất khẩu đạt trên 126 triệu USD, chiếm 6,38% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU.
Các tác động của Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam – EU đến thƣơng