CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc kinh doanh
4.2.1. Phân tích ma trận SWOT và các chiến lược khả thi có thể lựa
Để đƣa ra đƣợc chiến lƣợc kinh doanh phù hợp trƣớc hết cần nhận định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và thách thức, điều này đƣợc phân tích cụ thể thông qua công cụ ma trận SWOT đối với công ty.
Bảng 4.1: Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Dƣợc vật tƣ y tế Hải Dƣơng
SWOT
Những cơ hội (O)
O1: Môi trƣờng chính trị rất ổn định
O2: Kinh tế tăng trƣởng O3: Hỗ trợ của chính phủ O4: Nhu cầu về Dƣợc ngày càng tăng O5: Thị trƣờng tăng trƣởng tốt, tỷ trọng của ngành ngày càng tăng Những thách thức (T) T1: Tỷ lệ lạm phát ngày càng cao T2: Đối thủ cạnh tranh T3: Công nghệ ngày càng tiên tiến T4: Hành vi tiêu dùng T5: Môi trƣờng tự nhiên Những mặt mạnh (S) S1: Tài chính ổn định S2: Nhân lực trình độ cao S3: Sản phẩm đa dạng S4: Chất lƣợng sản phẩm S5: Môi trƣờng làm việc và Văn hóa doanh nghiệp
- Khai thác thị trƣờng hiện có, nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng - Chiến lƣợc phát triển sản phẩm
- Chiến lƣợc liên doanh liên kết - Chiến lƣợc hội nhập dọc về phía sau - Chiến lƣợc hội nhập dọc về phía trƣớc Những mặt yếu (W) W1: Hệ thống phân phối W2: Giá cả chƣa linh hoạt W3: Công nghệ đã đƣợc đầu tƣ từ lâu
W4: Hoạt động Marketing yếu W5: Năng lực quản trị, điều hành
- Chiến lƣợc Marketing - Chiến lƣợc thu hút nguồn nhân lực
- Chiến lƣợc cải cách quy trình sản xuất
- Chiến lƣợc đại dƣơng xanh, lựa chọn các thị trƣờng ngách để xâm nhập
(Nguồn: tính toán, phân tích của tác giả)
Các phƣơng án chiến lƣợc có thể lựa chọn từ ma trận SWOT:
- Nhóm chiến lƣợc SO:
Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm: dựa vào nhu cầu về sản
phẩm của thị trƣờng cũng nhƣ thị yếu ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng, xây dựng hƣớng kinh doanh tập trung vào những sản phẩm công ty đang có thế mạnh, chú trọng cải tiến công nghệ để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mang đến cho khách hàng sản phẩm hài lòng, đáp ứng đƣợc mong muốn và kỳ vọng của khách hàng, nhằm đạt đƣợc mục tiêu công ty đề ra.
Chiến lược phát triển sản phẩm: đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển
sản phẩm, đầu tƣ đổi mới máy móc, trang thiết bị hiện đại cho các dây chuyền hiện có của công ty. Hiện đại hóa dây chuyền sản xuất Đông dƣợc theo tiêu chuẩn GMP-WHO.
Chiến lược phát triển thị trường: Phủ kín thị trƣờng và mở rộng mạng
lƣới phân phối. Mở rộng thêm kênh phân phối theo hai hƣớng: thâm nhập thị trƣờng mới tại các tỉnh và tăng mật độ kênh phân phối tại các thị trƣờng truyền thống, ngoài ra hƣớng tới các sản phẩm xuất khẩu.
- Nhóm chiến lƣợc ST:
Chiến lược hội nhập về phía trước: Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung
cấp có giá tốt, chất lƣợng đảm bảo và có kể hoạch tự cung cấp nhằm ổn định nguyên liệu đầu vào.
Chiến lược hội nhập về phía sau: Tăng kiểm soát đối với các kênh
tiêu thụ gần với thị trƣờng mục tiêu, đánh giá lại sản phẩm gia công để đƣa vào thƣơng mại, tận rụng hệ thống phân phối sẵn có, nhìn nhận cơ hội để mở thêm hệ thống phân phối ở thị trƣờng tiềm năng. Thành lập phòng đấu thầu để đƣa sản phẩm trực tiếp vào hệ thống bệnh viện.
- Nhóm chiến lƣợc WO:
Chiến lược Marketing: xây dựng thƣơng hiệu và tăng cƣờng mức độ
truyền hình quốc gia ( VTV1,VTV3...) và các kênh địa phƣơng, trên các tạp chí, hoàn thiện và cập nhật Website công ty.
Chiến lược phát triển nhân lực: Mở rộng đào tạo tại chỗ, gửi CBCNV
đi đào tạo nâng cao. Mời chuyên gia hƣớng dẫn sử dụng máy móc, chuyển giao công nghệ cho CBCNV làm việc trực triếp. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thu hút nguồn nhân lực trình độ phù hợp với giai đoạn phát triển của công ty thông qua chế độ đãi ngộ, lộ trình phát triển nghề nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp để có sự trung thành và gắn bó của ngƣời lao động.
Cải cách quy trình sản xuất: cải cách quy trình và sản xuất theo hƣớng
hiện đại hóa.
- Nhóm chiến lƣợc WT:
Chiến lược liên doanh liên kết: tìm kiếm cơ hội liên doanh liên kết với
các đối tác trong và ngoài nƣớc.