Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Đồng Hới ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói, giảm nghèo bền vững ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 58)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Đồng Hới ảnh hƣởng

đến phát triển bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Thành phố Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình nằm trên quốc lộ 1A, đƣờng sắt thống nhất Bắc Nam và đƣờng Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý 17o21’ vĩ độ bắc và 106o10’ kinh độ đông; có diện tích tự nhiên 155,54 km2

.

Thành phố có vị trí trung độ của tỉnh Quảng Bình, cách khu du lịch di sản thiên nhiên thế giới vƣờn quốc gia Phong nha - Kẻ Bàng 50 km, cách khu du lịch suối Bang 50 km, cách khu cụm Cảng biển Hòn La 60 km và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km.

Với vị trí địa lý thuận lợi, thành phố Đồng Hới là địa phƣơng chỉ có bão nhƣ các tỉnh Miền Trung, hàng năm không bị ngập lụt, nên ít bị thiên tai, dịch bệnh hơn các địa bàn khác trong tỉnh. Thành phố Đồng Hới là đô thị đƣợc xây dựng từ khi tái lập tỉnh Quảng Bình năm 1989, do vậy công tác quy hoạch, quản lý đô thị và môi trƣờng tƣơng đối tốt, là một thành phố ven biển có môi trƣờng

trong lành, không bị ô nhiễm, nguồn nƣớc sinh hoạt chất lƣợng tốt. Bên cạnh đó, Đồng Hới cũng là một trong những thành phố đƣợc hƣởng chính sác đầu tƣ về môi trƣờng sinh thái của quốc tế về khắc phục biến đổi khí hậu đối với các thành phố ven biển Việt Nam, do vậy môi trƣờng sống của dân cƣ ở đây đƣợc đánh giá là tốt, ít chịu tác động của môi trƣờng sinh thái đối với sức khỏe con ngƣời.

Các yếu tố tự nhiên, là những thuận lợi để thành phố Đồng Hới phát triển kinh tế, ngƣời dân thành phố Đồng Hới có thu nhập cao hơn, làm cho ngƣời dân có điều kiện để tham gia BHYT và thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển BHYT toàn dân.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Thành phố Đồng Hới có 16 đơn vị hành chính, gồm 10 phƣờng và 6 xã; dân số trung bình của thành phố Đồng Hới năm 2013 là 114.897 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 737 ngƣời/km2. Dân số thành phố Đồng Hới tập trung chủ yếu ở các phƣờng nội thành, mật độ dân số cao, chủ yếu là lao động chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực hành chính, sự nghiệp. Lao động tự do chủ yếu là hoạt động thƣơng mại; số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 48,8% tổng số dân của thành phố; lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đã qua đào tạo chiếm tỷ trọng khá lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ BHYT.

Cộng đồng dân cƣ thành phố là dân cƣ thuần Việt, có nhận thức cao về tầm quan trọng của sức khỏe, ngƣời dân chăm sóc sức khỏe thông qua dịch vụ y tế là phổ biến, một bộ phận lớn dân cƣ có mức thu nhập cao có xu hƣớng sử dụng các dịch vụ y tế kỹ thuật cao.

Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đƣợc chú trọng, hiện có 16/16 xã, phƣờng đạt chuẩn quốc gia về y tế (chiếm 100%). Công tác dân số - gia đình và trẻ em đƣợc triển khai đồng bộ, có chiều sâu, giảm tỷ suất sinh 0,6%o/năm. Quan tâm việc thực hiện các chính sách xã hội. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho 10.500 lao động/năm; Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời tăng từ 750 USD (năm 2005) lên 1.280 USD (năm 2013).

Tăng trƣởng và chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế: thành phố Đồng Hới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng dịch vụ, công nghiệp và nông lâm thủy sản. Ngành dịch vụ du lịch đang từng bƣớc trở thành ngành mũi nhọn của thành phố Đồng Hới. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2013 của thành phố là 13,5%; đời sống của nhân dân ngày đƣợc nâng cao; tỷ lệ hộ giàu ngày càng tăng, hộ nghèo giảm xuống và đến 31/12/2013 chỉ còn 1,47%. Cơ sở hạ tầng của thành phố tƣơng đối hoàn thiện và đồng bộ. Ngoài đầu tƣ của nhà nƣớc thì khu vực kinh tế tƣ nhân cũng đang tập trung đầu tƣ xã hội hoá hoạt động y tế.

Đã hình thành đƣợc nhiều khu kinh tế, nhƣ Khu Công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, Khu Công nghiệp Hòn La và các cụm điểm Tiểu thủ công nghiệp. Ngành dịch vụ phát triển mạnh, bƣớc đầu phát huy đƣợc những tiềm năng và lợi thế của thành phố, đƣa giá trị tăng bình quân 19,3%/năm. Dịch vụ du lịch phát triển nhanh, từng bƣớc khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn. Đã quy hoạch và xây dựng một số khu du lịch chất lƣợng cao nhƣ khu nghĩ dƣỡng Sun Spa Resot, khu du lịch Hồ Thiệu Trị, khu du lịch Suối Tiên… Lƣợng khách du lịch đến Đồng Hới tăng bình quân 6,8%/năm

Sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung, tích cực chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tăng bình quân: 6,4%/năm. Cơ cấu sản xuất ngành nông - lâm – ngƣ nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản, giảm dần tỷ trọng trồng trọt. Chăn nuôi phát triển theo hƣớng công nghiệp, nuôi tập trung, mô hình trang trại.

Việc nâng cấp và chỉnh trang đô thị đƣợc chú trọng đầu tƣ. Nhiều công trình, dự án quan trọng đƣợc hoàn thành tạo điểm nhấn cho thành phố nhƣ: Cầu Nhật Lệ, đƣờng tránh quốc lộ 1A, sân bay Đồng Hới... đƣợc triển khai đầu tƣ và đƣa vào sử dụng, tạo diện mạo mới của đô thị trẻ Đồng Hới.

Trong các năm từ 2010 đến nay, thành phố đã xác định công tác xây dựng và chỉnh trang đô thị là mục tiêu quan trọng và đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành tích cực thực hiện: Dự án vệ sinh môi trƣờng, khu đô thị mới, các siêu thị,

khách sạn; hệ thống vỉa hè, công viên, cây xanh, cấp thoát nƣớc, điện, đƣờng, trƣờng, trạm ... từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, cảnh quan đô thị ngày càng khởi sắc.

Với đặc điểm văn hóa - xã hội và kinh tế trên địa bàn nhƣ vậy, thành phố Đồng Hới có thể sớm đạt đƣợc lộ trình mục tiêu BHYT toàn dân theo kế hoạch của Chính phủ đã phê duyệt.

3.2. Thực trạng phát triển bảo hiểm y tế toàn dân tại thành phố Đồng Hới từ 2009 đến nay

3.2.1. Mở rộng độ bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

3.2.1.1. Độ bao phủ BHYT trên tổng dân số

Bảng 3.1. Đối tƣợng, số lƣợng ngƣời tham gia BHYT 2010 - 2013

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2013 so với 2010

I Đối tƣợng tham gia

BHYT (ngƣời) 69.013 73.545 79.652 85.023 16.010

1 Trẻ em dƣới 6 tuổi 11.329 11.615 12.736 13.745 2.416

2 Ngƣời nghèo và cận nghèo 1.709 2.415 2.015 1.636 - 73

3 Học sinh, sinh viên 17.416 17.285 20.611 23.172 5.756

4 Các đối tƣợng có trách

nhiệm tham BHYT khác 20.647 22.333 23.257 24.186 3.539

5 Các đối tƣợng tự nguyện khác 9.957 10.899 11.158 11.452 1.495

6 Hƣu trí, mất sức lao động 7.955 8.998 9.875 10.832 2.877

II Dân số (ngƣời) 112.517 112.865 113.885 114.897 2.380

III Tỷ lệ dân số tham gia

BHYT (%) 61% 65% 70% 74% 13%

Nguồn: BHXH tỉnh và Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình các năm 2010 đến 2013

Tính đến 31/12/2013, tổng số ngƣời tham gia BHYT ở thành phố Đồng Hới là 85.023 ngƣời, tăng so với năm 2010 là 16.010 ngƣời, tỷ lệ tăng là 18,83%, tỷ lệ bình quân hàng năm là 6,12%.

Trong 6 nhóm đối tƣợng tham gia BHYT thì các nhóm: Trẻ em dƣới 6 tuổi; học sinh, sinh viên; các đối tƣợng có trách nhiệm khác; các đối tƣợng tự nguyện khác và hƣu trí, mất sức lao động đều có tăng lên tƣơng ứng với tổng số đối tƣợng tham gia bảo hiểm. Riêng nhóm đối tƣợng nghèo và cận nghèo tăng lên năm 2011 và 2012 nhƣng lại giảm mạnh vào năm 2013. Đây là kết quả mang tính tích cực, điều này xuất phát từ thu nhập và mức sống của ngƣời dân tăng lên trong khi đó số ngƣời nghèo và cận nghèo giảm xuống.

Từ năm 2010 đến nay, dân số của Đồng Hới có tăng lên, từ 112.517 ngƣời năm 2010 lên 114.897 ngƣời năm 2013. Tuy nhiên, do tổng số ngƣời tham gia bảo hiểm tăng nhiều hơn nên làm cho tỷ lệ dân số tham gia BHYT tăng lên đáng kể qua hàng năm. Đến hết năm 2013, tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm đạt 74%, so với năm 2010, tỷ lệ dân số tham gia BHYT tăng 13%, bình quân tăng 4,3%/năm.

Xét theo cơ cấu của từng nhóm đối tƣợng so với tổng số ngƣời tham gia bảo hiểm, thì tỷ lệ các nhóm không có biến động lớn qua các năm. Tỷ lệ trẻ em dƣới 6 tuổi năm 2010 là 16,41%, năm 2013 là 16,16%; tỷ lệ ngƣời nghèo và cận nghèo năm 2010 là 2,27%, năm 2013 là 1,92%; tỷ lệ học sinh, sinh viên năm 2010 là 25, 2% và năm 2013 là 27,2%; các đối tƣợng có trách nhiệm khác là 30% năm 2010 và 28,4% năm 2013; các đối tƣợng tự nguyện là 14,4% năm 2010 và 13,5% năm 2013; đối tƣợng hƣu trí và mất sức là 11,5% năm 2010 và 12,7% năm 2013. Nhƣ vậy, mức độ chênh lệch tỷ lệ giữa các đối tƣợng từ năm 2010 đến nay có sự ổn định.

Biểu đồ 3.1. Bao phủ về dân số BHYT thành phố Đồng Hới 2010-2013

Nguồn: BHXH thành phố Đồng Hới, năm 2013 3.2.1.2. Bao phủ BHYT theo địa bàn hành chính (xã, phường)

Thành phố Đồng Hới có 16 xã, phƣờng, theo mật độ và thành phần dân cƣ, đƣợc chia thành 02 khu vực tƣơng đối:

- Khu vực thành thị, đông dân cƣ, có mật độ dân số cao, gồm các phƣờng trung tâm với thành phần dân cƣ chủ yếu là kinh doanh thƣơng mại, lao động chính thức trong các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, sinh viên và ngƣời nghỉ hƣu. Khu vực này có tỷ lệ bao phủ BHYT cao hơn mức bình quân của cả Thành phố.

- Khu vực nông thôn, dân cƣ ít, có mật độ dân số thấp, gồm các xã vùng ven Thành phố, với thành phần dân cƣ chủ yếu làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp và lao động tự do. Khu vực này có tỷ lệ bao phủ BHYT cao hơn mức bình quân của cả Thành phố.

Bảng 3.2. Bao phủ dân số BHYT theo địa bàn năm 2013 TT Phƣờng/xã Dân số (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) Số ngƣời tham gia BHYT(ngƣời) Độ bao phủ (%) I Khu vực thành thị 77.939 2.223 61.901 80 1 Phƣờng Hải Đình 3.685 2.690 3442 93 2 Phƣờng Đồng Phú 9.959 2.614 9069 91 3 Phƣờng Đồng Mỹ 2.896 4.993 2603 89 4 Phƣờng Nam Lý 13.894 3.562 11420 82 5 Phƣờng Hải Thành 5.436 2.218 4465 82 6 Phƣờng Đồng Sơn 8.579 436 6817 79 7 Phƣờng Bắc Lý 17.238 1.692 12568 73 8 Phƣờng Phú Hải 3.708 1.208 2653 72 9 Phƣờng Bắc Nghĩa 7.428 968 5273 71 10 P. Đức Ninh Đông 5.116 1.847 3591 70

II Khu vực nông thôn 36.958 648 23.122 63

1 Xã Đức Ninh 7.705 1.383 5287 69 2 Xã Nghĩa Ninh 4.699 288 3197 68 3 Xã Bảo Ninh 9.112 558 5789 64 4 Xã Lộc Ninh 8.298 619 5001 60 5 Xã Thuận Đức 4.069 90 2427 60 6 Xã Quang Phú 3.075 952 1421 47 Tổng cộng 114.897 1.632 85.023 74

Nguồn: BHXH thành phố Đồng Hới, năm 2013

Qua báo cáo số liệu bảng trên cho thấy bao phủ về dân số BHYT giữa các địa bàn của thành phố Đồng Hới có sự khác biệt, khu vực thành thị gồm

10 phƣờng, dân cƣ tập trung, mật độ dân số cao, có độ bao phủ BHYT cao hơn, bình quân 80% dân số; khu vực nông thôn, gồm 6 xã, có dân số ít, tỷ lệ bao phủ BHYT thấp hơn, bình quân 63%. Điều này đƣợc lý giải bởi khu vực thành thị thƣờng có thu nhập và trình độ dân trí cao hơn so với khu vực nông thôn. Do đó, ngƣời dân sẵn sàng tham gia bảo hiểm và có nhận thức cao hơn về lợi ích mà bảo hiểm y tế mang lại. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng thuận lợi hơn trong công tác tuyên truyền về BHYT, đồng thời ở khu vực thành thị phần lớn tập trung đông hơn các nhóm đối tƣợng tham gia bảo hiểm đƣợc ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ.

Trong nội bộ khu vực thành thị, các phƣờng xa trung tâm nhƣ phƣờng Bắc Lý, Phú Hải, Bắc Nghĩa, Đức Ninh Đông, có tỷ lệ lao động tự do và lao động trong nông nghiệp lớn, nên có tỷ lệ bao phủ về dân số BHYT thấp hơn. Dựa vào những thông tin mức độ bao phủ về dân số BHYT theo địa bàn của Thành phố, từ đó có cơ sở để xây dựng giải pháp, lộ trình tăng bao phủ về dân số theo đặc điểm của từng xã, phƣờng.

So sánh bao phủ dân số BHYT của hai khu vực qua hình 3.2:

Biểu đồ 3.2. Bao phủ về dân số BHYT theo địa bàn, năm 2013

Nguồn: BHXH thành phố Đồng Hới, năm 2013

Nhƣ vậy, trong những năm qua do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế của cả nƣớc nói chung, tỉnh Quảng Bình nói riêng, trong đó có thành phố Đồng Hới, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bị chậm lại, nhƣng bao phủ về dân số

tham gia BHYT trên địa bàn thành phố Đồng Hới tăng cơ bản đảm bảo ổn định. Năm 2014, tình hình kinh tế đã dần phục hồi và có xu hƣớng tăng trong những năm tới, đây là nhân tố thuận lợi để đạt mục tiêu BHYT toàn dân.

3.2.2. Phát triển mạng lưới cơ sở y tế

Từ năm 2010 đến 2013, số lƣợng cơ sở khám, chữa bệnh BHYT trên địa bàn thành phố Đồng Hới dƣờng nhƣ trong suốt 3 năm không tăng. Không có cơ sở công lập nào thành lập và đầu tƣ xây dựng mới, bên cạnh đó các cơ sở y tế tƣ nhân trên địa bàn đã có nhiều, nhƣng cũng chƣa đƣợc đƣa vào tham gia khám chữa bệnh cho các đối tƣợng tham gia BHYT. Tình hình cơ sở khám, chữa bệnh BHYT trên địa bàn thành phố Đồng Hới, đƣợc thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3: Cơ sở khám chữa bệnh BHYT năm 2010 - 2013

TT Tiêu thức Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 Số cơ sở khám, chữa bệnh

BHYT 20 20 20 20

Bệnh viện 3 3 3 3

Ban/phòng 1 1 1 1

Trạm Y tế xã, phường 16 16 16 16

2 Số giƣờng bệnh của các cơ sở

khám, chữa bệnh BHYT 906 921 976 982

Bệnh viện 770 785 840 845

Ban/phòng 30 30 30 30

Trạm Y tế xã, phường 106 106 106 106

3 Số lƣợng bác sỹ 160 185 209 225 4 Số lƣợng y sỹ, kỹ thuật viên 144 168 145 152

5 Số lƣợng ngƣời tham gia

BHYT 69.013 73.545 79.652 85.023

6 Số ngƣời tham gia BHYT/1

bác sỹ 431 397 381 378 7 Số ngƣời tham gia BHYT/số

giƣờng bệnh 76 76 81 86 8 Số bác sỹ/1.000 dân 1,45 1,65 1,84 1,96

Nguồn: UBND thành phố Đồng Hới - BHXH tỉnh Quảng Bình

Từ 2010 đến 2013 số cơ sở khám chữa bệnh BHYT không tăng lên, nhƣng số giƣờng bệnh, số lƣợng bác sỹ, y sỹ, kỹ thuật viên tăng lên đáng kể. Số giƣờng bệnh của các cơ sở tăng từ 906 năm 2010 lên 982 năm 2013, số lƣợng tăng lên chủ yếu ở tuyến bệnh viện, còn ở các ban, phòng và trạm y tế thì vẫn giữ nguyên. Điều này cho thấy, nhu cầu điều trị nội trú ngày càng tăng tỷ lệ thuận với số lƣợng ngƣời tham gia BHYT; còn Phòng khám cán bộ và trạm y tế các xã, phƣờng chủ yếu khám chữa bệnh BHYT bằng điều trị ngoại trú do đó, số giƣờng bệnh không đƣợc đầu tƣ tăng thêm. Số lƣợng bác sỹ tăng từ 160 năm 2010 lên 225 năm 2013 đã làm tăng tỷ lệ số bác sỹ/1000 dân từ 1,45 lên 1,96. Bên cạnh đó, số lƣợng y sỹ, kỷ thuật viên tăng lên đã góp phần nâng cao chất lƣợng KCB ở các cơ sở.

Số ngƣời tham gia BHYT/số giƣờng bệnh tăng 76 năm 2010 lên 86 ngƣời năm 2013, điều này cho nhu cầu khám, chữa bệnh BHYT ngày càng tăng lên. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện BHYT toàn dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói, giảm nghèo bền vững ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 58)