CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số kiến nghị xây dựng thƣơnghiệu Trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật
4.2.5. Đa dạng hoạt động truyền thông thương hiệu
Trong hoàn cảnh hiện nay các trƣờng canh tranh rất nhiều và họ cũng đang từng ngày nói về mình nhiều hơn. Văn hóa nghe nhìn ngày càng phát triển, cảnh "hữu xạ tự nhiên hƣơng" rất khó khăn. Nếu chúng ta bỏ qua công tác truyền thông thƣơng hiệu thì sẽ là một thất thế lớn so với các trƣờng khác.
Quảng cáo: các loại hình quảng cáo rất đa dạng. Mỗi loại hình thƣờng có
những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng, vì thế có thế đem lại hiệu quả khác nhau. Do chi phí dành cho quảng cáo thƣờng rất lớn nên hình thức này thực sự không phù hợp với các trƣờng đại học. Dƣới đây là một số đề xuất về quảng cáo:
Quảng cảo bằng các sản phẩm của chính trường, chẳng hạn nhƣ đồng phục, áo mƣa, dụng cụ học tập. Sự đầu tƣ vào các sản phẩm này chắc chắn không quá lớn, sự hiện diện của logo cũng nhƣ slogan của trƣờng trên những sản phẩm này có thể
đem lại hiệu quả bất ngờ nếu nhà trƣờng khuyến khích động viên đƣợc sinh viên của trƣờng tích cực sử dụng những sản phấm này.
Quảng cáo trên facebook: hiện nay trƣờng đã có trang facebook Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp. Facebook là một mạng xã hội đề cao sự kết nối và tƣơng tác, Facebook là công cụ đƣợc quảng cáo trực tuyến rất hiệu quả và đƣợc ƣa chuộng hiện nay, hầu hết thanh niên trẻ đều có tài khoản trên trang Facebook này. Vì vậy, các thông tin hoạt động đăng trên Facebook sẽ đƣợc chính những khách hàng tiềm năng của mình đánh giá về sản phẩm, dịch vụ, giá bán thông qua những lời bình luận trực tiếp. Vì vậy, Nhà trƣờng có thể nắm bắt đƣợc xu hƣớng, yêu cầu của khách hàng để sửa đổi, nâng cấp và phục vụ khách hàng tốt hơn. Nhà trƣờng có thể đánh giá một số thông tin trƣờng đƣa ra thông qua hành vi “thích”, “chia sẻ” và “bình luận”. Đây là sự khác biệt nữa của Facebook so với các loại hình quảng cáo khác nhƣ tivi, banner hiển thị, báo chí, pano áp phích ngoài trời…
Hoạt động PR: Công việc PR sẽ đƣợc tất cả cán bộ công nhân viên và lãnh đạo
thực hiện. Qua PR sẽ chuyển tải những thông tin, những điều tốt về trƣờng cho công chúng. Mỗi thành viên của đều phải làm tốt công việc PR của mình.
Thông qua các mối quan hệ của cán bộ viên chức, giảng viên đối với sinh viên, họ sẽ đƣa những thông tin tới chính thống tới cho sinh viên, và qua đó lại tiếp nhận các thông tin phản hồi. Qua các tin phản hồi (dù tốt hay xấu) lãnh đạo của Nhà trƣờng và những ngƣời có liên quan sẽ giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan.
Từ đó, có thể phân ra các nhóm và các cấp thực hiện PR nhƣ sau :
• Đối với Nhóm truyền thông (Đài Truyền hình, phát thanh, Báo chí) : Các cấp lãnh đạo của Trƣờng cần có mối quan hệ tốt với nhóm này. Qua mối quan hệ sẽ đƣợc ƣu ái mời tham gia các chƣơng trình liên quan đến giáo dục, dạy nghề trên truyền hình, các chƣơng trình dành cho sinh viên tham gia có phỏng vấn riêng trên truyền hình.
• Nhóm doanh nghiệp : Qua việc tạo lập mối quan hệ với doanh nghiệp có thể giới thiệu và hợp tác trong quá trình giảng dạy sinh viên. Từ đó tạo cơ hội cho sinh viên có đƣợc việc làm tốt hơn đồng thời thƣơng hiệu của trƣờng cũng đƣợc nhóm doanh nghiệp biết đến
• Nhóm phóng viên : Trƣờng cũng cần xây dựng mối quan hệ tốt để những phóng viên báo, đài đƣa tin tức cho Trƣờng nhất là những lúc tuyển sinh. Nhóm phóng viên sẽ viết bài về trƣờng để cung cấp thông tin cho các bậc phụ huynh học sinh có thể tham khảo thông tin về trƣờng qua nhiều trang báo chí.
Tổ chức sự kiện : Nhà trƣờng tiến hành tổ chức các sự kiện cùng với các tổ chức xã hội khác để công chúng biết nhƣ : Trƣờng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp với công tác Hiến máu cứu ngƣời, Sinh viên tình nguyện tham gia tổ chức Trung thu cho trẻ em bị ung thƣ ở bệnh viện, Cán bộ và sinh viên trƣờng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp với chƣơng trình “ Vì biển đảo quê hƣơng”. Thông qua các sự kiện xã hội này báo chí đƣa tin sẽ làm cho hình ảnh của trƣờng ngày càng đƣợc biết đến rộng rãi hơn trong công chúng với những đóng góp cho xã hội.
KẾT LUẬN
Việt Nam đang trong xu hƣớng hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp và tổ chức trong tất cả các lĩnh vực đều nhận thấy tầm quan trọng của thƣơng hiệu. Ngay cả lĩnh vực giáo dục cũng có sự chuyển biến rõ rệt trong công tác xây dựng thƣơng hiệu để tạo lợi thế cạnh tranh. Hiện nay vấn đề xây dựng thƣơng hiệu ngày càng đƣợc chú trọng đối với lĩnh vực đào tạo giáo dục đại học để tăng cƣờng sự thu hút của học sinh cũng nhƣ quảng bá sản phẩm đào tạo tới doanh nghiệp.
Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn một cách nghiêm túc, đến nay luận văn đã hoàn thành và bƣớc đầu đạt đƣợc những kết quả sau:
- Thứ nhất, luận văn đã hệ thống những lý luận cơ bản về xây dựng thƣơng hiệu.
- Thứ hai, từ những kết quả phân tích đƣợc tác giả rút ra đƣợc những kinh nghiệm về xây dựng thƣơng hiệu.
- Thứ ba, đƣa ra những kiến nghị, đóng góp để xây dựng thƣơng hiệu Trƣờng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp.
Với một khoảng thời gian không phải là dài, việc tập hợp và khảo sát tƣ liệu còn ít nhiều gặp một số khó khăn cùng với hạn chế về kinh nghiệm bản thân trong thực tiễn nhƣng tác giả đã cố gắng trình bày một cách hệ thống những nội dung mà yêu cầu khi nghiên cứu đã đặt ra về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Đồng thời với kết quả phân tích và kiến thức đã học đƣợc ở trƣờng tác giả đã mạnh dạn đƣa ra một số ý kiến xây dựng thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp. Luận văn còn có những tồn tại nhất định, tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các giảng viên và các bạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ries, Al & Laura, 2014. 22 Quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội.
2. Nguyễn Đức Chính, 2002. Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học.Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Lê Anh Cƣờng, 2003. Tạo dựng và Quản trị thương hiệu Danh tiếng và lợi nhuận. Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.
4. Nguyễn Thị Hoài Dung, 2010. Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp may Việt Nam. Luận văn tiến sĩ. ĐH Kinh tế quốc dân
5. Joe Grimaldi Et Al, 2006. Nghệ thuật quảng cáo – Bíẩn của sự thành công. Hà Nội: NXB Lao Động – Xã Hội.
6. Phạm Thành Nghị, 2000. Quản lý chất lượng giáo dục Đại học. Hà Nội: NXB ĐHQGHN.
7. Phạm Thành Nghị, 2000. Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường Đại học và Cao đẳng. Hà Nội: NXB ĐHQGH.
8. Mai Ngọc Nhị, 2005. Tài liệu hội thảo khoa học về nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia
9. Lê Đức Ngọc, 2005. Giáo dục học đại học phương pháp dạy và học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10. Kotler Philip, 2007. Kotler bàn về tiếp thị. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ, TP.HCM. 11. Kotler Philip, 2007. Thấu hiểu tiếp thị từ Ađến Z. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 12. Kotler Philip và Fernando Trias De Bes, 2007. Tiếp thị phá cách. Hồ Chí Minh:
NXB Trẻ.
13. Koch Richard, 2008. Nguyên lý 80/20. Hồ Chí Minh: NXB NXB Trẻ, TP.HCM. 14. Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung, 2004. Thương hiệu với nhà
quản lý. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia
16. Lê Xuân Tùng .2005. Xây dựng và phát triển thương hiệu. Hà Nội: Nhà
xuất bản lao động xã hội.
17. Thủ tƣớng chính phủ, 2001. Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg, ngày 4/4/2001 của Thủ tướng CP - Phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ giai đoạn 2001 - 2010. Hà Nội.
18. Trƣờng ĐH Kinh tế kỹ thuật công nghiệp, 2015. Báo cáo kiểm định chất lượng năm học 2014-2015. Hà Nội.
Tiếng Anh
19. Aaker, David . 1991. Managing Brand Equity. California: The Free Press 20. Aaker, David. 1996, Building strong brand. California: The Free Press
21. Ambler, & Styles. 1996. Brand development versus new product development: Towards a process model of extension. Marketing intelligence & Planning 19(6): 503-13
22. Davis, S, 2002. Implementing your BAM strategy: 11 steps to making your brand a more valueable business assest, Journal of Consumer Marketing, 19(6): 503-13
23. Hankinson, G., & Cowking. 1996. The reality of Global Brands. London: McGraw-Hill.
24. Keller, K.L, 1993. Conceptualizing, measuring, and managing customer- based brand equty, Journal of Marketing, 57(1): 1-22.
25. Keller, K.L, 1998. Strategic Brand Management, Upper saddle River, NJ: Prentice Hall.
26. Kotler, Philip. 1994, Marketing Management. 12th edition, Prenticehall. 27. Levitt, T (1981), Marketing intangible products and product intangibles,
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CHỌN TRƢỜNG THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
Xin chào anh/ chị
Tôi là Nguyễn Thị Thanh Hoa học viên cao học Đại học Kinh tế - ĐH QG. Hiện nay tôi đang thực hiện một điều tra về việc nhận biết về thƣơng hiệu của trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp để hoàn thành luận văn thạc tốt nghiệp của mình. Để hoàn thành nghiên cứu này tôi cần sự giúp đỡ của anh/ chị bằng cách trả lời những câu hỏi dƣới đây. Mọi thông tin cá nhân của anh /chị sẽ đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp thống kê mà không hiện trong bài viết.
NỘI DUNG CÂU HỎI
Phần I: Tình hình chọn trƣờng ĐH, CĐ
Câu 1: Sau khi tốt nghiệp THPT em dự định sẽ làm gì? (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
1. Thi Đại học, Cao đẳng nếu không đỗ năm sau tiếp tục thi lại
2. Thi Đại học, Cao đẳng, nếu không đỗ sẽ xem xét việc thi Trung cấp chuyên nghiệp hoặc đi học nghề
3. Làm công nhân hoặc những công việc cần lao động phổ thông để kiếm tiền giúp đỡ gia đình
4. Kinh doanh, buôn bán.
Dự định khác (đề nghị ghi rõ):……….….
…...………
………
………...
Câu 2: Em đã bắt đầu lựa chọn trƣờng (ĐH, CĐ, TCCN) dự thi từ khi nào?
(Đánh dấu X vào ô thích hợp)
1. Chƣa có dự định gì 2. Trƣớc khi vào lớp 10
3. Từ lớp 10 4. Từ lớp 11
Câu 3: Em đã quyết định chọn đƣợc trƣờng để dự thi trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng sắp tới: (Hãyđánh dấu X vào ô thích hợp)
Rất sẵn sàng Sẵn sàng Phân vân Chƣa sẵn sàng Chƣa hề nghĩ tới
Câu 4: Em có biết trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp không
1. Có biết 2. Không biết
Phần II: Các yếu tố tác động đến việc chọn trƣờng ĐH – CĐ: Câu 5: Nếu em chọn trƣờng đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp hãy cho biết vì sao em quyết định chọn trƣờng đó để dự thi: (Đề nghị đánh dấu X một ô thích hợp cho từng phát biểu sau):
STT LÝ DO CHỌN TRƢỜNG MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý ĐỒNG Ý RẤT ĐỒNG Ý PHÂN VÂN KHÔNG ĐỒNG Ý RẤT KHÔNG ĐỒNG Ý 1. Yếu tố tƣơng thích với đặc điểm cá nhân
1.1 Do trƣờng có ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá nhân
1.2 Do trƣờng có ngành đào tạo phù hợp với năng lực bản thân
2. Cá nhân có ảnh hƣởng tới việc chọn trƣờng
2.1 Do cha, mẹ định hƣớng 2.2 Theo ý kiến của anh, chị
em trong gia đình 2.3 Do giáo viên chủ nhiệm
hoặc giáo viên khuyên bảo
2.4 Theo ý kiến của bạn bè (cùng lớp, cùng trƣờng) 2.5 Theo lời khuyên của
chuyên gia tƣ vấn 2.6 Do ngƣời thân, bạn bè
đang (hoặc đã) học tại trƣờng đại học đó giới thiệu
3. Yếu tố đặc điểm của trƣờng dự thi
3.1 Do trƣờng có “tỉ lệ chọi” các năm gần đây thấp 3.2 Do trƣờng có điểm
chuẩn tuyển sinh thấp, cơ hội trúng tuyển cao (yếu tố vừa sức)
3.3 Trƣờng có học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình
3.4 Do trƣờng có chế độ học bổng và các chính sách ƣu đãi học bỗng cho sinh viên theo học 3.5 Do trƣờng có vị trí địa
việc đi lại và học tập 3.6 Do trƣờng có danh
tiếng, thƣơng hiệu. 3.7 Do trƣờng có đội ngũ
giảng viên nổi tiếng 3.8 Do trƣờng có cơ sở vật
chất và trang thiết bị hiện đại cho sinh viên theo học một cách tốt nhất
3.9 Do bị thu hút bởi các hoạt động ngoại khoá về văn nghệ, TDTT …. của trƣờng
4. Các yếu tố đáp ứng sự mong đợi
4.1 Cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp ra trƣờng 4.2 Cơ hội có thu nhập cao
sau khi tốt nghiệp ra trƣờng
4.3 Cơ hội có vị trí, địa vị cao trong xã hội
4.5 Cơ hội đƣợc tiếp tục học lên cao trong tƣơng lai
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HÌNH ẢNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Xin chào anh/ chị
Tôi là Nguyễn Thị Thanh Hoa học viên cao học Đại học Kinh tế - ĐH QG. Hiện nay tôi đang thực hiện một điều tra về việc nhận biết về thƣơng hiệu của trƣờng Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp để hoàn thành luận văn thạc tốt nghiệp của mình. Để hoàn thành nghiên cứu này tôi cần sự giúp đỡ của anh/ chị bằng cách trả lời những câu hỏi dƣới đây. Mọi thông tin cá nhân của anh /chị sẽ đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp thống kê mà không hiện trong bài viết.
NỘI DUNG CÂU HỎI
Phần I: Đánh giá về biểu tƣợng của Trƣờng ĐH Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Câu 1: Bạn nhận thấy thƣơng hiệu Trƣờng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp có tính cách gì?(Đánh dấu X vào ô thích hợp)
1. Năng động, sáng tạo 2. Trẻ trung, nhiệt huyết
3. Trầm tính, ổn định 4. Không có tính cách rõ ràng
Câu 2: Bạn nhận thấy tên Trƣờng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp có dễ ghi nhớ không ?(Đánh dấu X vào ô thích hợp)
1. Có 2. Không
Câu 3: Bạn nhận thấy Logo Trƣờng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp có dễ ghi nhận không ?(Đánh dấu X vào ô thích hợp)
1. Có 2. Không
Câu 4: Bạn nhận muốn Trƣờng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp có Slogan không ?(Đánh dấu X vào ô thích hợp)
1. Có 2. Không
Phần II: Các yếu tố nhận định về hình ảnh thƣơng hiệu
Dƣới đây là các nhận định về hình ảnh thƣơng hiệu trƣờng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp. Anh/ chị vui lòng khoanh tròn vào các mức độ đồng ý đối với các phát biểu (điểm càng cao mức độ đồng ý càng lớn). Trong đó:
1- Hoàn toàn không đồng ý. 2- Không đồng ý. 3- Bình thƣờng. 4- Đồng ý. 5- Hoàn toàn đồng ý
STT Nội dung câu hỏi Trả lời
1 2 3 4 5
I Anh/ chị đánh giá về hình thức đào tạo tín chỉ tốt hay dở
II Anh/ chị hãy đánh giá một số tiêu chí về học tập tại trƣờng ĐH Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
1 Cách tính điểm tổng kết môn
2 Cách tính điểm tổng kết môn sau khi thị lại
3 Cách tính điểm tổng kết môn sau khi thi nâng điểm 4 Các quy định về học tập khác
III Anh/ chị đánh giá về một số tiêu chí liên quan đến học tập ở ĐH
1 Lƣợng kiến thức thu đƣợc từ các bài giảng 2 Tính áp dụng của môn học vào thực tế 3 Các kỹ năng mềm đƣợc đào tạo
4 Lƣợng tài liệu các thầy cô cung cấp 5 Lƣợng tài liệu do thƣ viện cung cấp 6 Các hoạt động ngoại khóa
7 Lƣợng thông tin chung đƣợc tiếp cận tại trƣờng
IV Anh/ chị đánh giá về cơ sở vật chất của Trƣờng
1 Giảng đƣờng học tập 2 Thƣ viện
3 Hội trƣờng 4 Khuôn viên 5 Căng tin
6 Phục vụ cho hoạt động của các CLB sinh viên 7 Nơi gửi xe
8 Các khu vệ sinh 9 Các hạng mục khác
Theo anh/chị để thu hút sinh viên cũng nhƣ góp phần đƣa thƣơng hiệu của nhà trƣờng đƣợc nhiều ngƣời biết đến cần cải thiện vấn đề gì?
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………