Bảng 3.4. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của Ed 11.4 với số liệu phổ 1H-NMR của Methyl rosmarinate [12]
STT
Tài liệu tham khảo Ed 11.4
H (mult, J = Hz) C H (mult, J = Hz) C 1 - 68,2 - 168,3 2 7,52 (d, 15,5) 114,2 7,58 (d, 16,0) 114,2 3 6,27 (d, 15,5) 148,6 6,28 (d, 16,0) 147,7 4 - 127,5 - 127,6 5 7,04 (d, 2,0) 115,3 7,07 (d, 2,0) 115,3 6 - 147,3 - 146,8 7 - 150,1 - 149,8 8 6,75 (d, 8,5) 116,2 6,81 (d, 8,5) 116,5 9 6,91 (dd, 8,; 2,0) 123,3 6,98 (dd, 2,0 8,0) 123,2 1′ - 172,1 - 172,2 2′ 5,11 (dd, 7,5 5,0) 74,9 5,22 (dd, 5,0 7,5) 74,7 3′ 3.06 (dd, 14.5 5.5, H-3’a) 3,00 (dd, 14,5 5,5, H-3’b). 38,0 3,06 (m) 37,9 4′ - 128,4 - 128,8 5′ 6,71 (d, 2,0) 117,9 6,73 (overlap) 117,5 6′ - 146,1 - 146,2 7′ - 145,7 - 145,4 8′ 6,64 (d, 8,0) 116,9 6,73 (overlap) 116,3 9′ 6,61 (dd, 8,0 2,0) 122,8 6,59 (dd, 2,0 8,0) 121,8 OCH3 3,72 (3H, s) 52,8 3,72 (s) 52,7
3.5. Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào.
Bảng 3.5: Kết quả hoạt tính gây độc tế bào
TT KH mẫu
Tên chất Giá trị IC50 (g/ml)
Hep-G2 LU-1 HeLa MCF- 7
1 Ed3.2 Caffeic acid - - - -
2 Ed17.3 Rosmarinic acid - - - -
3 Ed5.5 Methyl caffeate 2,83 - 3,38 4,40
4 Ed11.4 Methyl rosmarinate 8,28 - 9,32 5,64
Kết quả thử nghiệm thấy methyl caffedte và methyl rosmarinate đều thể hiện hoạt tính tốt với các tế bào ung thư Hep-G2, HeLa và MCF-7, còn caffeic acid và rosmarinic acid không thể hiện hoạt tính với cả bốn tế bào ung thư thử nghiệm. Caffeic acid không có khả năng gây độc tế bào ung thư nhưng khi thay thế nhóm OH của gốc axit bằng nhóm methyl ester thì khả năng gây độc tế bào ung thư tăng lên đáng kể điều này cho thấy khả năng kháng ung thư của methyl caffedte có thể phụ thuộc vào nhóm methyl ester này. Đối với hai hợp chất methyl rosmarinate và rosmarinic acid cũng có thể do nguyên nhân trên. Cả bốn hợp chất này đều không thể hiện hoạt tính với tế bào ung thư LU-1. Trong hai hợp chất thể hiện hoạt tính gây độc, methyl caffedte có hoạt tính sinh học tốt hơn hẳn so với hợp chất methyl rosmarinate điều này có thể do cấu trúc của methyl caffedte phù hợp hơn cấu trúc của methyl rosmarinate. Kết quả này gợi mở cho những nghên cứu tiếp theo đối với cả bốn hợp chất này.
Một số nghiên cứu của Takahashi K và cộng sự vào năm 2010 cho thấy ngoài hoạt tính trên của methyl caffedte nó còn có khả năng ức chế vừa phải
các enzyme glucosidase: sucrase và maltase, IC50=1,5mM đối với sucrase còn IC50=2mM đối với maltase. Caffeic acid là một axít nên khả năng ức chế các enzyme glucosidase là kém hơn methyl caffedte do este có tính kỵ đường lớn hơn axít do vậy giá trị IC50 của axit sẽ lớn hơn, cụ thể IC50 của caffeic acid đối với 2 enzyme là: IC50=2,9mM đối với sucrase còn IC50=5,2mM đối với maltase[20].
So sánh với một số công trình khác cho thấy hợp chất rosmarinic acid lại có tác dụng gây độc tế bào ung thư gan (Hep-G2), với IC50=5(g/ml)[4]. Điều này cho thấy hợp chất rosmarinic acid tách trong cây xạ đen rất có thể có cấu trúc không gian khác với cấu trúc không gian của Rosmarinic acid tách trong cây cùm cụm hoa dài[4]. Vấn đề này cũng gợi mở cho những nghiên cứu tiếp theo để phục vụ trong thực tiến.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu tổng quan về thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của lá xạ đen (Ehretia asperula) cho thấy trong lá xạ đen có nhiều hợp chất có hoạt tính ưu việt.
Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp silica gel pha thường, pha đảo YMC và Sephadex, đã phân lập được bốn hợp chất trong lá xạ đen. Cấu trúc của chúng được xác định bằng các phương pháp phổ NMR và kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo.
ED 3.2: Caffeic acid
Ed 5.5: Methyl caffeate
Ed 17.3: Rosmarinic acid
Ed 11.4: Methyl rosmarinate
Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào từ bốn hợp chất caffeic acid, methyl caffeate, rosmarinic acid và methyl rosmarinate đối với bốn dòng tế bào ung thư cho thấy mức độ thể hiện gây độc tế bào là không giống nhau, đối với các dòng tế bào mà chúng gây độc thì hợp chất Methyl caffEdte có tác dụng mạnh nhất với IC50 trong khoảng 2,83 - 4,40(g/ml).
Hợp chất dạng methyl ester có hoạt tính mạnh hơn chất axit tương ứng chứng tỏ nhóm methyl ester có thể làm tăng hoạt tính gây độc tế bào.
4.2. KIẾN NGHỊ
Do hạn chế về thời gian nên còn rất nhiều phân đoạn chưa được nghiên cứu. Vì vậy, thời gian tới sẽ tiếp tục nghiên cứu những phân đoạn còn lại,
đồng thời đi sâu vào hoạt tính sinh học của các hợp chất đã phân lập được và các kết quả thu được sẽ công bố trên các tạp chí khoa học.
Chúng tôi hy vọng với đề tài thiết thực này sẽ góp phần làm rõ thành phần hóa học có trong lá xạ đen, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát cũng như hiểu rõ hơn về đặc tính sinh học, công dụng của cây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học
Hà Nội.
2. Nguyễn Huy Cường, Luận án tiến sĩ, “Nghiên cứu thành phần hoá học
và thăm dò hoạt tính sinh học cây Xạ đen (Celastrus hindsii Benth. & Hook.) và cây Cùm rụm răng (Ehretia dentata Courch.)”, 2008.
3. Phạm Thị Lương Hằng, Đoàn Thị Duyên, Nguyễn Thị Yến, Ngô Thị Trang (2013), “Phát triển phương pháp khuếch tán - so màu trên đĩa thạch trong sàng lọc và phát hiện các chất có hoạt tính kháng khuẩn từ các dịch chiết thực vật”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tập 29, số 2, tr 10-17.
4. Hoàng Quỳnh Hoa, Phạm Thanh Kỳ, Phan Văn Kiệm, Lê Mai Hương
(2009), “Xác định cấu trúc và tác dụng gây độc tế bào của acid rosmarinic phân lập từ cây cùm cụm hoa dài (Ehretia longiflora Champ)”, Tạp chí Dược học, 8/2009, tr 27-30.
5. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
6. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.80-90.
7. Tran Van Sung, Nguyen Huy Cuong, Trinh Thi Thuy, Pham Thi Ninh,
Le Thi Hong Nhung (2007), “Isolation and chracterization of triterpens and phenolic glycoside frome Celastrus hindsii Benth”, Internationnal Workshop on Herbal Medicinal Plants and Traditional Herb Remedies, 20-21 September 2007, Hanoi, Vietnam, tr. 85.
8. Trần Văn Sung, Nguyễn Huy Cường, Trịnh Thị Thủy, Phạm Thị Ninh, Lê Thị Hồng Nhung (2008), “Isolation and structural characterization of Phenolic glycoside and Triterpenes in Celastrus hindsii Benth” Tạp chí Hóa học, 46 (2), tr 224 - 228.
9. Trinh Thi Thuy, Nguyen Huy Cuong, Tran Van Sung (2007), “Nitril glucoside, flavonol glucoside and polyphenolic acids from Ehretia dentata Courch”, Tạp chí Hóa Học, 45 (2), tr.228-232.
10. Trinh Thi Thuy, Nguyen Huy Cuong, Tran Van Sung (2007),
“Triterpenes from Celastrus hindsii Benth”, Tạp chí Hóa học, 45(3), tr 373 – 376.
11. Nguyễn Đình Triệu (2015), Bài tập các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
12. Abedini A., Roumy V., Mahieux S., Biabiany M., Standaert-Vitse A, Rivière C., Sahpaz S., Bailleul F., Neut C., and Hennebelle T. (2013), “Rosmarinic Acid and Its Methyl Ester as AntimicrobialComponents of the Hydromethanolic Extract of Hyptis atrorubensPoit. (Lamiaceae)”,
Hindawi Publishing Corporation, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2013, Article ID 604536, p.11.
13. Chang S. W., Kim K .H., Lee I. K., Choi S. U., Ryu S. Y., Lee K. R.(2009), “Phytochemical Constituents of Bistorta manshuriensis”,
Natural Product Sciences. 15(4), p.234-240.
14. Huang H. C., Shen C. C., Chen C. F., Yang-Chang Wu Y. C., Kuo Y.
H.(2000), A Novel Agarofuran Sesquiterpene, Celahin D from Celastrus hindsii Benth., Chem. Pharm. Bull. 48(7), p.1079-1080.
15. Kuo Y. H., Kuo L. M. (1997), “Antitumour and anti-AIDS triterpenes from Celastrus hindsii”, Phytochemistry 1997, 44, p.1275–1281.
16. Kuo Y. H. , Chen C. F., Kuo L .M. Y. (1995), “Celahinine, a new sesquiterpene pyridine alkaoid from celastrus hindsii”, Journol of Natural Products, Vol. 58, No 11, p.1735-1738.
17. Likhitwitayawuid K., Angerhofer C. K., Cordell G. A., Pezzuto J. M.,
& Ruangrungsi N. (1993), “Cytotoxic and antimalarial
bisbenzylisoquinolme alkaloids from Stephania erecta”, Journal of Natural Products, 56(1), p.30-38.
18. Mossmann T. (1983), “Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays”, J. Immunol, Meth.65, p.55-63.
19. Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J.T., Bokesch H., Kenney S., Boyd M.R. (1991), “New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents”, Eur J Cancer 27, p.1162–1168 .
20. Takahashi K., Yoshioka Y., Kato E., KatsukiI S., Iida O., Hosokawa K., Kawabata J.(2010), “Methyl Caffeate as an α-Glucosidase Inhibitor from Solanum torvum Fruits and the Activity of RelatEd Compounds”. Biosci, Biotechnol, Biochem, 74(4), p.741–745.
21. Yu D., Susan L., Morris-Natschke, Lee K. H. (2006), “New Developments in Natural Products-Based Anti-AIDS Resedrch”,
Published online 3 August 2006 in Wiley InterScience
Tài liệu website: 22. http://duoclieutuelinh.vn/xa-den.html 23. http://xadenhoabinh.vn/cong-trinh-nghien-cuu-cay-xa-den-cua-giao-su- le-the-trung 24. Ancotnam.vn/mot-so-tac-dung-cua-cay-xa-den-than-duoc-tri-ung- thu.html
PHỤ LỤC PHỔ