CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thƣơng
4.2.2. Đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng điện tử
Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đƣợc xác định là thế mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, nhất là việc tập trung vào những sản phẩm có đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm khác trên thị trƣờng nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao…Khả năng cung cấp đƣợc nhiều sản phẩm nhất là sản phẩm truyền thống thông qua các kênh phân phối mới sẽ giúp Sacombank tranh thủ cơ hội phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trên thị trƣờng. Mặc dù hiện nay các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử của Sacombank cũng khá phong phú và đa dạng so với các ngân hàng khác nhƣng thực tế các tiện ích mà Sacombank đang cung cấp cũng chƣa có nhiều tính năng, tiện ích nổi bật và vƣợt trội so với các đối thủ cạnh tranh và vẫn còn rất nhiều các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử khác mà Sacombank chƣa khai thác hết trên nền tảng các dịch vụ ngân hàng truyền thống. Vì vậy, Sacombank nói chung và Sacombank Thăng Long nói riêng cũng vẫn cần tiếp tục phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử mới để đem lại nhiều sự lựa chọn hơn cho khách hàng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Để có thể đƣa các sản phẩm Ngân hàng điện tử ngày càng phổ biến vào đời sống của ngƣời dân, trƣớc tiên Ngân hàng cần hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ truyền thống quen thuộc, sẵn có để có thể duy trì lƣợng khách hàng hiện tại đồng thời lại có khả năng thu hút thêm các khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Từ đó tiến đến việc giới thiệu, quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thông qua kênh phân phối mới là Ngân hàng điện tử thông qua mạng Internet hoặc mạng viễn thông di động. Khi đã đƣa đƣợc sản phẩm Ngân hàng điện tử vào đời sống của ngƣời dân, tạo đƣợc lòng tin nơi khách hàng thì việc cung cấp những tiện ích của sản phẩm cũng nhƣ sự đa dạng về sản phẩm sẽ tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho chính
Sacombank. Vì vậy, để tạo lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng điện tử, Sacombank cần đầu tƣ, nghiên cứu để cung cấp ngày càng nhiều hơn các tiện ích của những sản phẩm Ngân hàng điện tử hiện tại và phát triển thêm những sản phẩm mới để đa dạng hóa các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Các giải pháp Sacombank cần thực hiện bao gồm:
4.2.2.1. Tăng cường năm bắt nhu cầu của thị trường
Nghiên cứu thị trƣờng và tăng cƣờng xây dựng hệ thống thông tin khách hàng, thông tin về môi trƣờng kinh doanh. Công tác nghiên cứu thị trƣờng phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên cho từng nhóm khách hàng, từng sản phẩm - dịch vụ và kết quả nghiên cứu là cơ sở để thiết kế sản phẩm mới hoặc cải tiến các sản phẩm hiện tại.
Gắn trách nhiệm của từng phòng Chi nhánh trong việc nghiên cứu thị trƣờng và trong việc xây dựng kế hoạch tiếp thị các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
4.2.2.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thiết kế các dịch vụ của ngân hàng
Xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ theo hƣớng gia tăng tính tiện ích và giảm thiểu việc khách hàng thay đổi sử dụng các dịch vụ của ngân hàng khác, trên cơ sở sử dụng đồng thời các giải pháp:
- Xây dựng hệ thống dịch vụ đa dạng “siêu thị dịch vụ ngân hàng”: Sacombank có khả năng cung cấp và đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngân hàng điện tử cho khách hàng từ các dịch vụ phi tài chính nhƣ tra cứu số dƣ, xem thông tin tỷ giá, lãi suất cho đến các giao dịch tài chính nhƣ chuyển khoản, gửi tiết kiệm, thanh toán hóa đơn..
- Xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ dựa trên cơ sở kết hợp những sản phẩm truyền thống và là thế mạnh của Sacombank Thăng Long với những sản phẩm mới, có hàm lƣợng công nghệ cao và phù hợp với xu thế phát triển của các ngân hàng hiện đại .
- Hợp tác liên kết với các tổ chức nhƣ trƣờng học, bệnh viện, các nhà bán lẻ… để đẩy mạnh hoạt động ủy thác thanh toán – là một hoạt động thực sự tiềm năng và đem lại thu nhập cao trong tƣơng lai. Chẳng hạn nhƣ, Sacombank có thể liên kết với các bệnh viện lớn, theo đó các bệnh nhân đi khám bệnh sẽ thanh toán tiền thuốc, tiền viện phí qua thẻ của Sacombank. Hay việc Ngân hàng liên kết với các nhà bán
lẻ, khách hàng khi thanh toán qua thẻ Sacombank có thể đƣợc nhận những ƣu đãi. Nhƣ vậy, Ngân hàng không những có thêm đƣợc một lƣợng khách hàng lớn mà còn thu đƣợc khá nhiều lợi nhuận. Ngoài ra, đặc biệt là hoạt động ủy thác thanh toán tiền điện, nƣớc, điện thoại,… hàng tháng. Đây là những chi phí phát sinh định kỳ, thƣờng xuyên, cùng với nhịp sống hiện tại, các gia đình thƣờng không có thời gian ở nhà để chờ nhân viên đến thu tiền, do vậy hoạt động ủy thác cho Ngân hàng thanh toán hộ những chi phí này qua tài khoản của mình là điều hết sức tiện ích. Nếu Sacombank có thể liên kết và quảng bá tốt những chƣơng trình này thì Sacombank nói chung và Sacombank chi nhánh Thăng Long sẽ sớm nắm đƣợc phần lớn thị