Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc dân (NCB) (Trang 85 - 88)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)

4.1.1. Định hướng chung

Giai đoạn 2013 – 2015 đánh dấu sự chuyển mình đầy nỗ lực của Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB). Với định hƣớng chiến lƣợc đúng đắn, sự nỗ lực của Hội đồng Quản trị (HĐQT), Ban điều hành (BĐH) và toàn thể cán bộ nhân viên, NCB đã từng bƣớc đạt đƣợc thành công mang tính nền tảng, hoàn thành các mục tiêu về ổn định hệ thống, tăng trƣởng kinh doanh, nâng cao năng lực quản trị, đƣa hoạt động của ngân hàng đi theo ba định hƣớng chính: Nâng tầm dịch vụ; Chuẩn hóa đội ngũ và Phát triển bền vững.

4.1.1.1. Nâng tầm dịch vụ

- Mạng lƣới kênh phân phối đƣợc mở rộng với các đối tác, liên minh chiến lƣợc, năng lực phục vụ khách hàng đƣợc nâng cao với việc thành lập các trung tâm kinh doanh theo các phân khúc khách hàng cá nhân, doanh nghiệp (lớn, vừa và nhỏ).

- Các dòng sản phẩm chiến lƣợc đƣợc xây dựng tập trung cho vay mua nhà và xe, các sản phẩm tài trợ các doanh nghiệp trong một số lĩnh vực đặc thù. Bên cạnh đó, các chiến dịch Marketing đƣợc triển khai tại địa phƣơng nhƣ phát tờ rơi, tặng quà, chƣơng trình tiếp thị đến từng khu dân cƣ, trƣờng học. Một số Chi nhánh đã lọt vào top những đơn vị mạnh tại địa bàn nhƣ Kiên Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Huế....

- Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng truyền thống, ngân hàng điện tử cũng đƣợc NCB đặc biệt chú trọng phát triển trong thời gian qua. Hệ thống Internet Banking, Mobile Banking đƣợc hoàn thiện và nâng cấp với đầy đủ các tiện ích, chức năng theo hƣớng thân thiện, hiện đại và thông minh.

- Thƣơng hiệu và hình ảnh NCB – Ngân hàng của bạn đƣợc khẳng định trên thị trƣờng với chất lƣợng dịch vụ đƣợc cải thiện, nâng cao và đã nhận đƣợc những

đƣợc áp dụng trong hệ thống với các cam kết về dịch vụ đảm bảo tốc độ, hiệu quả trong công tác phục vụ khách hàng.

4.1.1.2. Chuẩn hóa đội ngũ

- Mô hình tổ chức đƣợc cấu trúc lại theo hƣớng tinh gọn, tập trung và chuyên môn hóa theo ngành dọc. Tách bạch các bộ phận hỗ trợ và kinh doanh, nhằm giảm áp lực vận hành lên các đơn vị kinh doanh. Tạo điều kiện cho các đơn vị kinh doanh tập trung bán hàng, cải thiện chất lƣợng dịch vụ, gia tăng sự hài lòng của khách hàng.

- NCB đã bổ sung nhiều cán bộ, chuyên viên có năng lực tốt và có nhiều kinh nghiệm. Công tác đào tạo đƣợc triển khai toàn diện trên hệ thống với tổng 187 khóa đào tạo tƣơng đƣơng, 1923 giờ đào tạo nâng cấp kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho toàn thể cán bộ nhân viên. Hệ thống KPI đã đƣợc áp dụng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của các cán bộ nhân viên và gắn liền với chế độ lƣơng thƣởng.

- Văn hóa doanh nghiệp tiếp tục đƣợc nâng cao với 05 giá trị cốt lõi: Thân thiện – Chuyên nghiệp – Sáng tạo – Hiệu quả - Liêm chính là những thành công trong công tác chuẩn hóa đội ngũ của NCB.

4.1.1.3. Phát triển bền vững

- Hoạt động quản lý rủi ro đƣợc triển khai tại ba lớp: Đơn vị kinh doanh, Khối Quản trị rủi ro và Ban kiểm soát – Kiểm toán nội bộ. Chiến lƣợc rủi ro tập trung vào các nguyên tắc an toàn trong hoạt động tín dụng, đa dạng hoá danh mục cho vay, danh mục huy động, tăng cƣờng bán chéo.

- Công tác xử lý rủi ro cũng đƣợc đẩy mạnh thông qua triệt để xử lý nợ xấu kết hợp với bán nợ cho VAMC. Nợ xấu đƣợc kiểm soát chặt chẽ dƣới mức 3%.

- Nền tảng công nghệ tiếp tục đƣợc nâng cấp, hệ thống Corebanking đã sẵn sàng chuyển đổi lên phiên bản T24, các dự án về ngân hàng điện tử đã đƣợc triển khai nhƣ: đồng bộ hóa các kênh giao dịch, phát triển các chức năng mới, giao diện mới cho Internet Banking và Mobile Banking, hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử.

- Việc triển khai thành công chiến lƣợc đã đƣợc thể hiện qua sự tăng trƣởng vƣợt bậc về quy mô tổng tài sản, dƣ nợ và huy động đều tăng lên mức 200% so với

hoàn thành. Tiếp bƣớc những thành công đó, với sự đồng lòng, kề vai sát cánh của toàn thể đội ngũ CBNV, HĐQT tin tƣởng vào một giai đoạn mới, phát triển bền vững và NCB đang từng bƣớc xác định vị thế của mình trong hệ thống các Ngân hàng TMCP Việt Nam.

4.1.2. Định hướng tín dụng

Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chính cho ngân hàng. Vì vậy trong thời gian qua chi nhánh không ngừng chuyển đổi cơ cấu đầu tƣ, đối tƣợng đầu tƣ, vẫn tập trung hƣớng vào đối tƣợng khách hàng là cá nhân, hộ sản xuất và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, củng cố chất lƣợng tín dụng.

Về huy động vốn NCB định hƣớng sẽ tiếp tục củng cố, nâng cao năng lực cạnh tranh của các điểm giao dịch hiện tại và phát triển thêm một số điểm giao dịch tại các địa bàn trọng điểm, đa dạng hóa các hình thức huy động đi kèm với các hình thức Marketing hợp lý. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhằm duy trì và phát triển hệ thống khách hàng ổn định. Xây dựng văn hóa bán hàng và phát triển dịch vụ chuyên nghiệp, thu hút khách hàng đến giao dịch bằng chất lƣợng và cung cách phục vụ. Bên cạnh đó đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng (thanh toán, thu chi hộ, tài trợ thƣơng mại, bảo lãnh....)

Về công tác tín dụng: Khai thác sâu và tập trung khai thác vào thị phần ví tiền của khách hàng định hƣớng của NCB. Nghiên cứu, xây dựng các chính sách, giải pháp nhằm mục đích đẩy mạnh hoạt động bán chéo, bán kèm sản phẩm phi dịch vụ với các sản phẩm dịch vụ tín dụng. Chủ động tiếp cận khách hàng, đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng, bên cạnh vẫn tập trung vào phân khúc cho vay mua nhà và xe ô tô, cho vay hộ kinh doanh và tiểu thƣơng. Nâng cao chất lƣợng dịch tín dụng, hạn chế tối đa dƣ nợ quá hạn, kiểm soát rủi ro tín dụng thông qua một số biện pháp nhƣ: áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng cho khách hàng, điều chỉnh hạn mức tín dụng cho hợp lý, đo lƣờng rủi ro tín dụng thƣờng xuyên để có biện pháp hạn chế kịp thời, tạo cơ sở cho việc quản trị rủi ro tín dụng một cách tốt nhất.

Data Center, Hệ thống E – Gateway, Mail Exchange, CRM đơn giản, nâng cấp hệ thống thể, đổi mới hệ thống PC....Từng bƣớc nâng cấp, cải tiến hoàn thiện các chƣơng trình đang sử dụng để ngày càng tạo tiện ích cho khách hàng, nhân viên sử dụng. Nâng cao tính sẵn sàng của hệ thống, đảm bảo hệ thống phục vụ xuyên suốt và giảm thiểu rủi ro phát sinh. Nâng cao tính an toàn, bảo mật, chống xâm nhập, tấn công từ bên ngoài hay bên trong nội bộ, đảm bảo an toàn dữ liệu và tài sản. Chuẩn hóa công nghệ thông tin theo hƣớng đáp ứng kịp thời tốc độ phát triển kinh doanh của toàn hệ thống. Nâng cấp và cải tiến hệ thống Internet Banking tạo nền tảng phục vụ đắc lực cho việc thanh toán không dùng tiền mặt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc dân (NCB) (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)