CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
4.2. Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)
cụ thể từ năm 2016 – 2020 nhƣ sau:
Nâng cao hiệu quả kinh doanh: tăng sự gắn kết và trung thành của khách hàng, ứng dụng công nghệ để giảm chi phí.
Đổi mới đột phá: tăng cƣờng bán chéo giữa các đơn vị kinh doanh; CST = Chuẩn hóa mô hình dịch vụ, tƣ vấn; Mô hình quản lý điều hành; Chất lƣợng dịch vụ nội bộ.
Gia tăng giá trị: Thành lập Ban cố vấn, trao đổi 4-5 mắt xích, thành lập các start up hỗ trợ khách hàng; xây dựng các website, fanpage, NCB TV… tƣ vấn giải pháp tài chính.
Sau 5 năm, NCB thực sự trở thành ngân hàng của giới trẻ, ngân hàng của thế hệ mới.
4.2. Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) (NCB)
4.2.1. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro
- Về hoạt động quản trị rủi ro: đã ban hành chính sách quản lý rủi ro tín dụng tập trung, đảm bảo tất cả các quy trình, quy định, sản phẩm dịch vụ đều đƣợc rà soát và kiểm định rủi ro trên các mặt: pháp lý, thị trƣờng, tín dụng, hoạt động...
thép, xây dựng, thức ăn nhanh,.... nhằm cung cấp thông tin nhanh chóng tới các đơn vị kinh doanh có cơ sở định hƣớng kinh doanh, phát triển tín dụng và quản lý hoạt động đƣợc an toàn hiệu quả.
- Triển khai cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng nội bộ.
- Rủi ro thanh khoản đƣợc theo dõi chặt chẽ nhằm định hƣớng hài hòa giữa công tác phát trong ngắn hạn và hiệu quả lâu dài.
- Các hoạt động tố tụng, thu hồi nợ...đƣợc tổ chức giám sát và thực hiện tập trung xuyên suốt trên toàn hàng.
4.2.2. Quản trị tín dụng và giám sát nợ
Nhằm đảm bảo việc phát triển tín dụng hiệu quả cũng nhƣ công tác giám sát nợ đƣợc chặt chẽ trong môi trƣờng kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng, Ngân hàng quản trị hoạt động tín dụng và giám sát nợ đƣợc tập trung đồng thời phân quyền đƣợc hợp lý đảm bảo cân bằng giữa sự phát triển và quản trị rủi ro trên cơ sở thành lập Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý nợ tại HO và các ban tín dụng, ban sử lý nợ tại các khu vực và các đơn vị kinh doanh.
Lĩnh vực thẩm định và định giá TSBĐ, quản lý TSBĐ cũng đƣợc ngân hàng chú trọng và quản lý tập trung thông qua các bộ phận Thẩm định tài sản khu vực tại miền Bắc, Trung, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ; Database Bất động sản tại các địa bàn kinh tế chủ chốt đƣợc hoàn thiện và xây dựng. Xây dựng và áp dụng thống nhất hệ thống mẫu biểu thẩm định/tái thẩm định, hƣớng dẫn thẩm định/tái thẩm định tín dụng và quản lý việc lƣu trữ bàn giao hồ sơ tín dụng, kiểm tra đánh giá khoản vay, thủ tục cho vay doanh nghiệp SMEs và quản lý hồ sơ TSBĐ. Triển khai giám sát tín dụng và quản lý nợ quá hạn, tăng cƣờng bộ máy xử lý nợ.