Nâng cao vai trò kiểm soát nội bộ Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc dân (NCB) (Trang 94 - 95)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

4.3.3. Nâng cao vai trò kiểm soát nội bộ Ngân hàng

Hoạt động kiểm tra nội bộ tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân phải thực hiện định kỳ và đột xuất để phát hiện các sai sót và cảnh bảo các dấu hiệu vi phạm. Hàng năm phải hệ thống kiểm tra nội bộ phải kiểm tra hết toàn bộ các chi nhánh trong hệ

chế, tránh để xảy ra hậu quả nghiêm trọng rồi mới xử lý sau, sẽ rất tốn kém về chi phí cho ngân hàng.

Đối với việc giám sát rủi ro tín dụng, NCB cần đƣợc phân ra thành: Giám sát từng khoản vay và giám sát tổng thể danh mục tín dụng nhƣ đã trình bày ở phần trên.

Giám sát từng khoản vay một cách thƣờng xuyên nhằm phát hiện dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời. Việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ nhƣ đã đề cập ở trên cũng sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá hiện trạng của khách hàng vay, nó là công cụ giám sát tín dụng quan trọng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ cần theo dõi đƣợc những dấu hiệu cho thấy khả năng diễn biến xấu đi của khoản tín dụng, tình trạng khách hàng. Việc giám sát từng khoản vay cũng đƣợc thực hiện thông qua:

- Rà soát và phân tích báo cáo tài chính cần đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên nhằm đánh giá hoạt động của khách hàng vay vốn.

- Thăm thực địa khách hàng: Để có một bức tranh rõ ràng về tình hình hoạt động của khách hàng thì việc phân tính báo cáo tài chính là chƣa đủ mà cán bộ tín dụng cần phải thƣờng xuyên đi thực địa khách hàng, từ đó có thể xác định đƣợc sự tồn tại và tình trạng thực tế của nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo. Hơn nữa việc đi thăm thực địa còn có thể kiểm chứng lại chất lƣợng và tính chính xác của các báo cáo tài chính.

Giám sát tổng thể danh mục tín dụng – phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát hiện tập trung tín dụng, đánh giá chất lƣợng của danh mục tín dụng. Việc này mặt dù đã đƣợc NCB đề cập đến và giao cho Trung tâm Quản lý rủi ro, các Phòng Thẩm định và Bộ phận Quản trị rủi ro tín dụng thực hiện xong hầu nhƣ chƣa thực hiện. Cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng một cách định kỳ, thƣờng xuyên để có thể đƣa ra những biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu những biến động bất lợi trong hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc dân (NCB) (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)