Nhận thức về quyền tư phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo tinh thần hiến pháp năm 2013 qua thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 38 - 42)

2.1. Nhận thức và thể hiện rừ tớnh chất, vị trớ, vai trũ của Tũa

2.1.1. Nhận thức về quyền tư phỏp

Lần đầu tiờn trong lịch sử lập hiến ở nước ta, quyền tư phỏp và cơ quan thực thi quyền tư phỏp được quy định rừ. Tuy nhiờn, khỏi niệm về quyền tư phỏp thỡ chưa được định nghĩa hoặc giải thớch chớnh thống từ cơ quan nhà

nước cú thẩm quyền để được hiểu một cỏch thống nhất, dẫn đến nhận thức cú sự khỏc nhau về quyền tư phỏp. Xoay quanh nội dung này, hiện cú cỏc nhúm quan điểm sau:

+ Nhúm quan điểm thứ nhất cho rằng: Quyền tư phỏp được hiểu là hoạt

động xột xử của Tũa ỏn và những hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức khỏc trực tiếp liờn quan đến hoạt động xột xử của Tũa ỏn, nhằm bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, phỏp chế, trật tự phỏp luật, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, lợi ớch của Nhà nước và xó hội. Nhúm quan điểm này, quyền tư phỏp được thực hiện khụng chỉ bởi cơ quan xột xử (tũa ỏn), mà cả Viện kiểm sỏt nhõn dõn, cơ quan điều tra và cỏc cơ quan trợ giỳp tư phỏp, như: Luật sư, Cụng chứng, Giỏm định, Tư vấn phỏp luật,… Những người theo quan điểm này, căn cứ vào Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.

+ Nhúm quan điểm thứ hai: Quyền tư phỏp là quyền mà Nhà nước giao

cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền xem xột, giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, hành chớnh, kinh doanh, thương mại, lao động,… theo trỡnh tự, thủ tục tố tụng tư phỏp, bao gồm cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự, thủ tục tố tụng dõn sự, thủ tục tố tụng hành chớnh,… Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Tũa ỏn nhõn dõn, Cơ quan thi hành ỏn đều thực hiện quyền tư phỏp theo những mức độ khỏc nhau. Việc thực hiện quyền tư phỏp của Tũa ỏn gắn liền với chức năng xột xử và chỉ thực hiện khi và chỉ khi xột xử chứ khụng bao trựm cả chức năng điều tra, chức năng cụng tố và chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp. Hoạt động thực hiện quyền tư phỏp của Tũa ỏn nhõn dõn chỉ xảy ra khi vụ việc được chuyển đến Tũa ỏn xem xột, giải quyết và hoàn toàn độc lập với hoạt động điều tra của cơ quan điều tra, hoạt động thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt. Do vậy, Quyền tư phỏp được hiểu là tập hợp những hoạt động cụ thể do cơ quan tư phỏp thực hiện trong tố

tụng tư phỏp, liờn quan trực tiếp đến việc giải quyết vụ ỏn, cỏc tranh chấp phỏp luật, hướng tới mục đớch giải quyết cỏc vụ ỏn, tranh chấp một cỏch khỏch quan, đỳng đắn và cỏc hoạt động liờn quan đến thi hành cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn, mà cỏc hoạt động đú thuộc về cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt, tũa ỏn và thi hành ỏn.

+ Nhúm quan điểm thứ ba: Quyền tư phỏp là lĩnh vực quyền lực Nhà

nước được thực hiện thụng qua hoạt động phõn xử và phỏn xột tớnh đỳng đắn, tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi, quyết định ỏp dụng phỏp luật khi cú sự tranh chấp về cỏc quyền và lợi ớch giữa cỏc chủ thể phỏp luật. Theo quan điểm này, chủ thể thực hiện quyền tư phỏp chỉ là Tũa ỏn và hoạt động tư phỏp chỉ là hoạt động xột xử. Núi đến tư phỏp là núi đến lĩnh vực hoạt động xột xử của Tũa ỏn và ngược lại. Cựng chung quan điểm này, theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, trong sỏch chuyờn khảo “Thể chế Tư phỏp trong Nhà nước phỏp

quyền”, NXB Tư phỏp, năm 2004, trang 11, cú viết: “Tư phỏp là một lĩnh vực

quyền lực nhà nước, được thực hiện thụng qua hoạt động phõn xử và phỏn xột tớnh đỳng đắn, tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi, cỏc quyết định phỏp luật khi cú

sự tranh chấp về cỏc quyền và lợi ớch giữa cỏc chủ thể phỏp luật

Đồng tỡnh với quan điểm này, nhưng hiểu với phạm vi mở rộng hơn, mức độ sõu sắc hơn, mà theo đú, nội hàm của quyền tư phỏp trước hết là quyền xột xử, quyền kiểm tra, đỏnh giỏ kết luận về tớnh hợp phỏp và cú căn cứ của cỏc quyết định, hành vi tố tụng do cỏc cơ quan tư phỏp thực hiện trong suốt quỏ trỡnh tố tụng và thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn. Những người ủng hộ quan điểm mở rộng, lập luận theo hướng Tũa ỏn nhõn dõn cú nhiệm vụ bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn. Bằng hoạt động của mỡnh, Tũa ỏn gúp phần giỏo dục cụng dõn trung thành với Tổ quốc, nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật, tụn trọng những

quy tắc của cuộc sống xó hội, ý thức đấu tranh phũng, chống tội phạm, cỏc vi phạm phỏp luật khỏc. Trước yờu cầu bảo đảm tụn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn trong nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, phải xõy dựng cơ chế để Tũa ỏn tham gia kiểm soỏt việc thực hiện cỏc hoạt động tư phỏp. Trong bài viết: “Làm thế nào để Thẩm phỏn và Tũa ỏn độc lập trong

thực thi cụng lý” của GS. Lờ Hồng Hạnh, đăng trờn Tạp chớ Phỏp luật và Phỏt

triển, số 1/2015, cú viết: Trong cơ chế phõn cụng quyền lực, quyền tư phỏp được hiểu là là quyền của nhà nước xỏc định và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật và thực thi cụng lý thụng qua cỏc thể chế phự hợp. Thiết chế này cú chức năng cơ bản nhất, nếu khụng muốn núi là duy nhất, thay mặt xó hội thực thi cụng lý và nú phải được tổ chức, được giao nhiệm vụ, quyền hạn để thực hiện cụng việc một cỏch độc lập tối đa cú thể; và cụng lý phải được thực thi trong mắt nhõn dõn. Thiết chế thực thi cụng lý bao gồm cỏc Thẩm phỏn. Cũn PGS.TS Trần Văn Độ, cho rằng: Quyền tư phỏp là quyền xột xử, tức quyền ỏp dụng phỏp luật để ra phỏn quyết về cỏc vi phạm phỏp luật và cỏc tranh chấp xảy ra trong xó hội. Tũa ỏn là cơ quan duy nhất thực hiện quyền tư phỏp, là cơ quan xột xử duy nhất của Nhà nước thực hiện quyền tư phỏp. Vỡ vậy, xử lý cỏc vi phạm phỏp luật bằng cỏc chế tài Nhà nước, giải quyết cỏc tranh chấp bằng quyền lực Nhà nước đều phải thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn. Cỏc cơ quan nhà nước khỏc tham gia vào việc xử lý, giải quyết đú khụng phải là cơ quan tư phỏp, khụng cú chức năng thực hiện quyền tư phỏp, mà cỏc cơ quan này chỉ thực hiện cỏc hoạt động tư phỏp. Từ đú, mở rộng thẩm quyền của Tũa ỏn trong xột xử, giao cho Tũa ỏn bảo đảm ỏp dụng thống nhất phỏp luật là xu thế tất yếu của nhà nước phỏp quyền.

Tuy nhiờn, chỉ riờng trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự, BLTTHS năm 2015 (cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016) vẫn quy định cỏc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt cú thẩm quyền ban hành cỏc quyết định cú liờn quan đến việc

hạn chế quyền con người, quyền cụng dõn, trong đú, đặc biệt là cỏc quyền về tự do thõn thể, nhà ở, đồ vật, thư tớn, bắt, tạm giữ, tạm giam, khỏm xột nhà ở,… Chẳng hạn, theo quy định tại cỏc điểm a, b khoản 1 Điều 113 BLTTHS năm 2015: Những người sau đõy cú quyền ra lệnh, quyết định bắt bị can, bị cỏo để tạm giam:

a) Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn trước khi thi hành; b) Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt quõn sự cỏc cấp;

Tương tự như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 193 BLTTHS năm 2015, những người cú thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 Bộ luật này, cú quyền ra lệnh khỏm xột (khỏm xột người, khỏm xột chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, thu giữ thư tớn, điện tớn,…). Trong khi cỏc quyền này cú ảnh hưởng lớn đến quyền con người, quyền cụng dõn, thỡ lại chưa được Quốc hội giao cho Tũa ỏn với tư cỏch là cơ quan thực hiện quyền tư phỏp phỏn quyết hoặc kiểm tra việc ra phỏn quyết để bảo vệ quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo tinh thần hiến pháp năm 2013 qua thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)