Cơ chế kiểm soỏt hoạt động tư phỏp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo tinh thần hiến pháp năm 2013 qua thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 83 - 93)

3.3.2.1. Hoạt động tư phỏp

Ở nước ta, khi núi kiểm soỏt HĐTP thỡ cũng giống như kiểm soỏt quyền lực nội tại trong nhà nước, tức núi tới một cơ chế kiểm soỏt từ cao xuống thấp cỏc thiết chế nhà nước, mỗi thiết chế được phõn cụng phõn nhiệm thực hiện những quyền giỏm sỏt nhất định, trong đú Quốc hội đúng vai trũ cao nhất xuất phỏt từ vị trớ "cơ quan QLNN cao nhất", "thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đối với hoạt động của Nhà nước", "thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao việc tuõn theo Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội" (cỏc Điều 69, 70 Hiến phỏp). Cỏc cơ quan QLNN tự mỡnh và thụng qua cỏc cơ quan khỏc để giỏm sỏt và cỏc cơ quan được thụng qua đú được coi là những hỡnh thức giỏm sỏt của cơ quan QLNN.

Hiện tại, cơ chế kiểm soỏt HĐTP nước ta bao gồm: sự giỏm sỏt của

Quốc hội (tự mỡnh và thụng qua cỏc cơ cấu của Quốc hội và đại biểu Quốc

hội), của Chủ tịch nước, của Hội đồng nhõn dõn (HĐND) cỏc cấp, của VKSND

cỏc cấp 1. Trong đú, Quốc hội, Chủ tịch nước thực hiện giỏm sỏt đối với hoạt

động xột xử của TAND tối cao và hoạt động truy tố, buộc tội của VKSND tối cao; HĐND địa phương (cấp tỉnh, huyện) giỏm sỏt HĐTP của TAND và VKSND địa phương; VKSND thực hiện giỏm sỏt (gọi là kiểm sỏt) đối với hoạt động điều tra (của cơ quan điều tra thuộc Bộ Cụng an), xột xử (của TAND, Toà ỏn quõn sự), thi hành ỏn (thuộc Bộ Cụng an và Bộ Tư phỏp).

3.3.2.2. Những bất cập của cơ chế kiểm soỏt hoạt động tư phỏp hiện hành Về giỏm sỏt của cỏc cơ quan QLNN (Quốc hội, Chủ tịch nước, HĐND) đối với HĐTP

Giỏm sỏt của Quốc hội, Chủ tịch nước và HĐND cỏc cấp đối với HĐTP là một mảng giỏm sỏt nằm trong quyền giỏm sỏt chung của cỏc cơ quan QLNN đối với cỏc cơ quan nhà nước (CQNN) khỏc do cỏc cơ quan QLNN lập ra và

phải chịu trỏch nhiệm trước cơ quan quyền lực. Quyền giỏm sỏt này được xỏc lập từ Hiến phỏp năm 1959 cho đến nay. GSTP trong bối cảnh này được hiểu là Quốc hội (cỏc cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội), Chủ tịch nước, HĐND theo dừi, xem xột, đỏnh giỏ hoạt động của cỏc Cơ quan điều tra, VKSND, TAND, Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự, dõn sự, hành chớnh và cơ quan bổ trợ tư phỏp trong việc thi hành Hiến phỏp, luật, nghị quyết và cỏc văn bản

phỏp luật về lĩnh vực tư phỏp. Hoạt động giỏm sỏt của cỏc cơ quan QLNN đối

với HĐTP là để đỏnh giỏ sự vận hành của hệ thống tư phỏp, phỏt hiện những sai sút bất cập, hạn chế để cú biện phỏp khắc phục, chấn chỉnh về mặt tổ chức, hoạt động của cỏc CQTP, gúp phần xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, làm cho việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn trật tự an toàn xó hội được tốt hơn. Cũng thụng qua việc giỏm sỏt để cú căn cứ đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của phỏp luật, nhằm điều chỉnh cỏc chớnh sỏch, sửa đổi phỏp luật và quyết định những vấn đề quan trọng về lĩnh vực tư phỏp.

Nội dung giỏm sỏt của cỏc cơ quan QLNN đối với cỏc CQTP tựu trung vào giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật: (i) trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, kinh tế, lao động, hành chớnh; (ii) về ban hành văn bản quy phạm phỏp luật (VBQPPL) của cỏc CQTP; (iii) về giải quyết khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền giải quyết của cỏc CQTP; (iv) về nhiệm vụ của những người chịu trỏch nhiệm cao nhất trước Quốc hội về HĐTP; (v) về bồi thường thiệt hại đối với cỏc trường hợp bị oan sai do người cú thẩm quyền của cỏc CQTP gõy ra; (vi) về quản lý tổ chức cỏc CQTP; (vii) về sử dụng ngõn sỏch nhà nước cấp cho cỏc CQTP; (viii) về cỏc vấn đề quan trọng khỏc khi xột thấy cần thiết (như vấn đề thực hiện phỏp luật về giải quyết cỏc vụ phỏ sản doanh nghiệp, đỡnh cụng, thực hiện phỏp luật về cụng nhận và thi hành tại Việt Nam bản ỏn quyết định dõn sự của Toà ỏn nước ngoài, việc thực

hiện phỏp luật về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền của TAND tối cao, VKSND tối cao v.v...).

Thời gian qua, Quốc hội (cỏc cơ quan của Quốc hội), Chủ tịch nước đó tiến hành giỏm sỏt hoạt động của cỏc CQTP như thẩm tra, xem xột cỏc bỏo cỏo cụng tỏc của Chỏnh ỏn TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao, cỏc bỏo cỏo của Chớnh phủ về tỡnh hỡnh tội phạm, vi phạm phỏp luật và cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật, về cụng tỏc thi hành ỏn, cụng tỏc phũng, chống tham nhũng; chất vấn những người đứng đầu cỏc CQTP; giỏm sỏt việc giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn trong lĩnh vực tư phỏp; thành lập đoàn giỏm sỏt của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), của Ủy ban Tư phỏp, của Đoàn đại biểu Quốc hội để giỏm sỏt hoạt động của cỏc CQTP tại cỏc địa phương trong cả nước;

Ở địa phương, việc giỏm sỏt của HĐND dõn đối với TAND và VKSND địa phương cũng diễn ra tương tự. Cú thể thấy, loại hỡnh giỏm sỏt này cú hạn chế là mới chủ yếu thụng qua cỏc hỡnh thức nghe cỏc bỏo cỏo cụng tỏc của những người đứng đầu cỏc cơ quan, xem xột việc chất vấn và trả lời chất vấn đối với những chức danh do Quốc hội bầu tại kỳ họp của Quốc hội hoặc tại phiờn họp của UBTVQH; chưa chủ động tỡm kiếm, khai thỏc trờn nhiều kờnh thụng tin mà vẫn chủ yếu dựa vào thụng tin do chớnh cỏc cơ quan chịu sự giỏm sỏt cung cấp. Việc tổ chức đoàn giỏm sỏt của UBTVQH về tỡnh hỡnh thi hành phỏp luật ở cỏc địa phương cũng chưa được tiến hành thường xuyờn; giỏm sỏt việc ban hành VBQPPL của cỏc CQTP cũn hạn chế. Tõm lý nể nang, nộ trỏnh, ngại va chạm vẫn cũn là trở ngại lớn trong việc nõng cao hiệu quả giỏm sỏt. Hoạt động chất vấn, trả lời chất vấn được nghiờn cứu cải tiến đó cú sự tiến bộ nhất định từ cả hai phớa chất vấn và trả lời chất vấn nhưng chưa phỏt huy nhiều tớnh đối thoại, tranh luận trực tiếp vào vấn đề cần chất vấn. Cỏc cơ quan chịu sự giỏm sỏt chưa thực hiện kịp thời, nghiờm tỳc cỏc kiến

nghị của chủ thể giỏm sỏt. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan giỏm sỏt cũng chưa tớch cực theo dừi, đụn đốc đến cựng việc giải quyết cỏc kiến nghị một cỏch triệt để. Cụng cụ, phương tiện giỏm sỏt và cụng tỏc tổ chức phục vụ hoạt động giỏm sỏt vẫn cũn gặp khú khăn, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ, chuyờn viờn giỳp việc.

Bờn cạnh đú, bất cập rừ rệt hơn cả là gần đõy trong hoạt động giỏm sỏt này đưa vào chương trỡnh giỏm sỏt cả việc giải quyết cỏc vụ việc cụ thể. Điển hỡnh là Ủy ban Tư phỏp của Quốc hội đó tổ chức giỏm sỏt việc giải quyết một số vụ ỏn cụ thể thuộc cỏc lĩnh vực hỡnh sự, dõn sự, thương mại, hành chớnh, lao động, qua đú phỏt hiện những vi phạm phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, yờu cầu cỏc cơ quan này làm rừ, sửa chữa sai lầm, thiếu sút, kịp thời khắc phục hậu quả nhằm bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn. Về mặt lý luận, khi đó xỏc định TAND là cơ quan xột xử duy nhất (được hiểu là cơ quan duy nhất cú quyền phỏn xử về vi phạm phỏp luật hỡnh sự, về cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế, hành chớnh); nếu cỏc phỏn quyết này chưa phự hợp đó cú sự khỏng cỏo, khỏng nghị để xột xử lại qua nhiều cấp (sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm) với cỏc chủ thể đó được xỏc định trong luật tố tụng thỡ sự tham gia của cỏc cơ quan quyền lực vào đõy cú lẽ là khụng cần thiết và khụng khộo lại tạo ra sự phức tạp mới là người dõn sẽ khụng tin tưởng vào cỏc phỏn quyết của Toà ỏn mà chỳ tõm vào việc khiếu kiện lờn trờn cho đến Quốc hội. Về mặt thực tiễn, bản thõn cỏc chuyờn viờn tham mưu trong cỏc cơ quan của Quốc hội, HĐND khụng phải là thẩm phỏn nờn chưa chắc đó bảo đảm tớnh chuyờn mụn. Thực tế đó cú trường hợp chưa xỏc định đỳng đối tượng giỏm sỏt nờn đó trực tiếp giải quyết cỏc vụ việc cụ thể khụng đỳng chức năng, nhiệm vụ của mỡnh.

Về giỏm sỏt (kiểm sỏt) của VKSND

Vị trớ của VKSND trong BMNN từ khi thành lập theo Hiến phỏp năm 1959 đến nay, về bản chất là theo mụ hỡnh cơ quan kiểm sỏt xó hội chủ nghĩa

(XHCN). Mụ hỡnh đú, tuy ở từng nước cú một số điểm riờng đặc thự, nhưng về cơ bản là theo mụ hỡnh Xụ viết tồn tại ở Liờn Xụ.

Sự ra đời của Viện kiểm sỏt kiểu này bắt đầu từ năm 1922, khi tại kỳ họp thứ 3 Uỷ ban chấp hành trung ương toàn Nga (tương tự như UBTVQH của ta) khúa 10 ngày 28/5/1922 thụng qua Quy chế về kiểm sỏt quy định thành lập hệ thống cơ quan kiểm sỏt và chế định kiểm sỏt viờn với tư cỏch là người đại diện QLNN cú nhiệm vụ "giỏm sỏt hoạt động của bộ mỏy quyền lực”, "giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp chế trong hoạt động của cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương” nhằm "bảo đảm việc bảo vệ quyền và lợi ớch của nhõn dõn lao động” 2. í nghĩa của mụ hỡnh Viện kiểm sỏt kiểu XHCN khụng phải ở việc làm chức năng buộc tội nhà nước (cụng tố) như bõy giờ thường hay núi, mà trước hết là ở chức năng giỏm sỏt việc tuõn thủ nghiờm chỉnh phỏp luật, tức thực hiện sự kiểm soỏt (hay giỏm sỏt) nhà nước đối với bộ mỏy QLNN và sau đú là mở rộng ra giỏm sỏt đối với xó hội (tổ chức và cụng dõn). Hoạt động cụng tố (thẩm cứu, truy tố và buộc tội trước tũa) khụng phải là chức năng độc lập của Viện kiểm sỏt mà chỉ được coi là một cụng việc phỏi sinh trong hoạt động giỏm sỏt đú (trong lĩnh vực GSTP).

Việc tổ chức và hoạt động của VKSND nước ta thời gian qua cũng cơ bản giống như ở cỏc XHCN khỏc. Hệ thống VKSND đứng đầu là VKSND tối cao là hệ thống cơ quan được Quốc hội lập ra để phõn giao thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc hội. VKSND ra đời và tồn tại trước hết như là một hỡnh thức thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đú, bảo đảm cho phỏp luật được thi hành nghiờm chỉnh và thống nhất. Và điều này bắt đầu từ Hiến phỏp năm 1959, giữ liờn tục qua cỏc Hiến phỏp sau này. Hiến phỏp năm 2013 hiện hành thể hiện tinh thần đổi mới quy định lại theo hướng đề cao vai trũ của VKSND trong việc "thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc HĐTP”(Điều 107 Hiến phỏp năm 2013) nhưng về tớnh chất là cơ quan thực hiện quyền giỏm sỏt của Quốc hội về cơ bản vẫn khụng (hay chưa) thay đổi.

VKSND kiểm soỏt HĐTP bằng những cụng tỏc sau:

- Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan điều tra và cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự;

- Kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, hành chớnh, kinh tế, lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật;

- Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc thi hành bản ỏn, quyết định của TAND;

- Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự, bảo đảm cho việc giam, giữ và cải tạo được tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật, bảo đảm chế độ giam, giữ và cải tạo được chấp hành nghiờm chỉnh, tớnh mạng, tài sản, danh dự, nhõn phẩm của người bị giam, giữ và cải tạo và cỏc quyền khỏc của họ khụng bị phỏp luật tước bỏ được tụn trọng.

Hạn chếcủa loại hỡnh giỏm sỏt này là ở chỗ: VKSND về bản chất là cơ quan giỏm sỏt được giao thực hiện những hoạt động kiểm sỏt nờu trờn là thuộc nội dung kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, theo sự phõn giao của Quốc hội và phải chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội. Nhưng đồng thời VKSND lại được phõn giao thực hiện những HĐTP "theo truyền thống” của cơ quan cụng tố là thực hành quyền cụng tố và điều tra đối với một số loại tội phạm. VKSND thể hiện mỡnh như một cơ quan GSTP đồng thời lại là CQTP.

3.3.2.3. Phương hướng, giải phỏp đổi mới cơ chế kiểm soỏt hoạt động tư phỏp

- Cần nhận thức lại về HĐTP để từ đú tổ chức cỏc cơ quan thực hành quyền tư phỏp - tiền đề cơ bản để điều chỉnh lại cơ chế GSTP. Đặt Tũa ỏn là trung tõm, độc lập, tự kiểm soỏt bằng phỏp luật và cơ chế tranh tụng, nhiều

Cỏch hiểu phổ quỏt đang được thể hiện trong tổ chức bộ mỏy nhà nước (BMNN) như đó nờu là cỏch hiểu quyền tư phỏp theo nghĩa rộng, coi quyền tư phỏp là quyền tài phỏn của Tũa ỏn và quyền bảo vệ phỏp luật của cỏc cơ quan khỏc và CQTP.

Cỏch hiểu phự hợp, theo quan điểm cỏ nhõn, là cỏch hiểu theo nghĩa hẹp: Quyền tư phỏp là một nhỏnh quyền lực được tổ chức ra để bảo đảm sự tuõn thủ phỏp chế thụng qua việc phỏn xử và ỏp đặt chế tài do hệ thống Tũa ỏn thực hiện để tỏc động đến hành vi của con người, đến cỏc quỏ trỡnh xó hội. Hoạt động xột xử là nội dung trọng yếu của quyền tư phỏp. Đõy cũng là cỏch hiểu được thừa nhận rộng rói ở cỏc nước trờn thế giới.

Đặc trưng cơ bản của quyền tư phỏp và HĐTP là: hoạt động nhõn danh QLNN và nhõn danh cụng lý để phỏn quyết về cỏc vi phạm và tranh chấp trong xó hội; hoạt động theo một trỡnh tự tố tụng chặt chẽ, cụng khai, dõn chủ và minh bạch; cú trọng tõm là hoạt động xột xử; hoạt động phỏt sinh trờn cơ sở của sự tranh tụng giữa cỏc bờn cú lợi ớch khỏc nhau; hoạt động bảo vệ phỏp luật; hoạt động giải thớch luật được hiểu là sự vận dụng phỏp luật vào từng trường hợp cụ thể.

Theo tinh thần này, hoạt động điều tra, quyền cụng tố (truy tố, buộc tội) cũng như thi hành ỏn, bổ trợ tư phỏp khụng phải là phạm vi của quyền tư phỏp.

Nhận thức này sẽ là cơ sở để phõn cụng, phõn nhiệm lại chức năng, nhiệm vụ giữa cỏc CQNN: Quốc hội - thực hiện quyền lập phỏp và giỏm sỏt chớnh trị đối với cỏc CQNN khỏc trong đú cú cơ quan thực thi quyền tư phỏp; Chớnh phủ - thực hiện quyền hành phỏp; Tũa ỏn - thực hiện quyền tư phỏp (với nghĩa xột xử); Viện kiểm sỏt - khụng cũn là cơ quan giỏm sỏt thay mặt Quốc hội mà chuyển thành Viện cụng tố thực hiện chức năng điều tra và buộc tội, khụng phải là CQTP và GSTP mà ngược lại, phải chịu sự chỉ đạo và kiểm soỏt của CQTP; HĐND địa phương được tổ chức lại theo hướng khụng cũn là

cơ quan QLNN ở địa phương (một số nơi cũn khụng tổ chức) nờn khụng cũn thực hiện chức năng giỏm sỏt chớnh trị đối với tư phỏp nữa.

- Điều chỉnh lại cơ chế kiểm soỏt đối với HĐTP trờn cơ sở nhận thức lại quyền tư phỏp và theo những định hướng mới về tổ chức QLNN theo nguyờn tắc "thống nhất, cú sự phõn cụng, phối hợp và kiểm soỏt giữa cỏc CQNN” và cải cỏch tư phỏp

Như là một yếu tố của Nhà nước phỏp quyền và theo tinh thần cải cỏch BMNN theo nguyờn tắc "phõn cụng, phối hợp và kiểm soỏt giữa cỏc CQNN” đó được Đảng đề ra, TAND cần phải trở thành một thiết chế độc lập thật sự, vụ tư và nhõn danh cụng lý trong việc bảo vệ quyền lợi của cỏc bờn. Tũa ỏn phải đảm nhận toàn bộ phần việc mang tớnh tư phỏp hiện vẫn đang phõn giao theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa cho cỏc thiết chế khỏc thực hiện (như việc xử phạt và xử lý hành chớnh đang do bộ mỏy hành chớnh làm; việc giải thớch phỏp luật cũng như xột xử văn bản chưa được giao cho Toà ỏn), mở rộng lĩnh vực phỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo tinh thần hiến pháp năm 2013 qua thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 83 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)