CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.3.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp:
Phân tích là việc phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành những mục, những bộ phận, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích trong nhiều nội dung của Luận văn, trong quá trình tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý nhân lực tại trƣờng đại học. Để hiểu đƣợc quản lý nhân lực tại trƣờng đại học là gì, trƣớc tiên tác giả làm rõ những vấn đề chung về cơ sở lý luận công tác quản lý nhân lực các nội dung về quản lý nhân lực nói chung tại các tổ chức nói chung, sau đó đi sâu vào các nội dung này trong các trƣờng đại học nói riêng.
Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, tuy nhiên tổng hợp khâu mâu thuẫn mà lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái tổng thể chung. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu từng yếu tố, nhà nghiên cứu phải tổng hợp lại để có đƣợc nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp đã giúp tác giả đƣa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình. Tác giả đã tóm tắt, tổng hợp lại những vấn đề chính có liên quan đến cơ sở lý luận và nội dung nói chung của công tác quản lý nhân lực ngay khi từ giới thiệu tổng quan về tình hình nghiên cứu, từ việc đề cập đến các công trình nghiên cứu trƣớc đây. Các nhận định, đánh giá rút ra từ quá trình tổng hợp là cơ sở cho việc đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý nhân lực nói chung và quản lý nhân lực tại Trƣờng Đại học Hà Nội nói riêng.
Phân tích và tổng hợp đƣợc thực hiện xen kẽ, kết hợp và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc nhà nghiên cứu xây dựng một cách đúng đắn cách thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Khả năng liên kết các kết quả cụ thể trong nghiên cứu tổng hợp (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau có vai trò rất quan trọng. Trong luận văn này, tác giả đã sử dụng nhiều phƣơng pháp phân tích - tổng hợp để hoàn thành luận văn. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nổi bật trong chƣơng 1 cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhân lực trong các trƣờng đại học và chƣơng 3 thực trạng công tác quản lý nhân lực tại trƣờng đại học Hà Nội. Đặc biệt trong chƣơng 3, tác giả đã tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhân
lực tại Trƣờng Đại học Hà Nội trong giai đoạn 2015-2017. Thông qua việc phân tích thực trạng công tác quản lý nhân lực của trƣờng đại học Hà Nội trong giai đoạn này, tác giả đã đánh giá đƣợc các điểm mạnh cũng nhƣ các điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu trong công tác quản lý nhân lực tại trƣờng Đại học Hà Nội.
2.3.2. Phương pháp so sánh
So sánh đóng vai trò quan trọng trong đề tài nghiên cứu luận văn này, so sánh (hoặc so sánh đối chiếu) là một phƣơng thức nghiên cứu đƣợc dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm và bản chất của đối tƣợng nghiên cứu cũng nhƣ nhiệm vụ của ngành khoa học nghiên cứu đối tƣợng nào, so sánh sẽ đóng vai trò khác nhau. Phƣơng pháp so sánh đã đƣợc tác giả sử dụng khá triệt để trong Chƣơng 3 - Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại trƣờng Đại học Hà Nội của Luận văn khi tác giả tiến hành nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Trƣờng Đại học Hà Nội. Việc phân tích thực trạng dựa trên nội dung công tác quản lý nhân lực trong trƣờng đại học chỉ phát huy hiệu quả khi sử dụng phƣơng pháp so sánh để rút ra nhận xét về việc thực hiện quản lý nhân lực có hiệu quả hay không. Ngoài ra, kết quả tính toán và so sánh về quản lý nhân lực theo trình độ đào tạo cũng giúp tác giả có một cái nhìn toàn diện về chất lƣợng của đội ngũ giảng viên để từ đó đề ra các giải pháp phù hợp hơn nhằm nâng cao quản lý nhân lực của đội ngũ giảng viên trong trƣờng đại học.
2.3.3. Phương pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp thống kê là tổng hợp của nhiều phƣơng pháp khác nhau bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bài số liệu, tính toán, liệt kê các đặc trƣng của từng đối tƣợng nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định. Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong luận văn tập trung nội dung chủ yếu ở chƣơng 1 và chƣơng 3.
Ngoài ra, từ việc tham khảo những công trình nghiên cứu trƣớc đó liên quan đến đề tài, từ phân tích nội dung, đánh giá phƣơng pháp đƣợc sử dụng, các hƣớng giải pháp và kết luận đạt đƣợc cũng nhƣ những điểm cần tiếp tục nghiên cứu. Tác giả xác định đƣợc điểm cần tiếp tục nghiên cứu cho đề tài luận văn này.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI