Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở việt nam (Trang 29 - 39)

* Tổng quan

Năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cỏch mở cửa nền kinh tế theo lộ trỡnh (bước đi) và phương phỏp xỏc định trờn cỏc lĩnh vực trong đú cú KTTT và thị trường cụng nghệ.

- Cải cỏch thể chế kinh tế, mở cửa để xõy dựng nền kinh tế thị trường XHCN.

Hội nghị Trung ương 3 khoỏ XI (năm 1978) Đảng Cộng sản Trung Quốc đỏnh dấu bước khởi đầu của cụng cuộc cải cỏch và mở rộng của kinh tế Trung Quốc. Quỏ trỡnh này được tiến hành từng bước theo 3 giai đoạn chớnh:

+ Giai đoạn mở đầu cải cỏch - mở cửa: Từ thỏng 11/1978 đến 9/1984: Trọng điểm là cải cỏch ở nụng thụn với việc khoỏn sản lượng đến hộ gia đỡnh thớ điểm mở rộng quyền cho cỏc doanh nghiệp. Về đối ngoại, thành lập 4 đặc khu kinh tế ở tỉnh Quảng Đụng, Phỳc Kiến và mở cửa 14 thành phố cảng ven biển; tiến hành cải cỏch hành chớnh lần thứ nhất.

+ Giai đoạn phỏt triển của cải cỏch - mở cửa (1984 - 1992). Tập trung ở thành phố, trọng tõm là cải cỏch cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cải cỏch giỏ cả là then chốt, "lấy thành phố lụi kộo nụng thụn".

+ Giai đoạn thứ ba (từ 1992 đến nay và dự kiến đến năm 2010). Cải cỏch tổng hợp và đồng bộ, tiếp tục coi cải cỏch DNNN là khõu trọng tõm cải cỏch thể chế vĩ mụ. Hỡnh thành "mở cửa toàn phương vị" (từ mở cửa ven biển đến mở cửa ven biờn giới), tiếp tục tiến hành cải cỏch hành chớnh.

Nhiệm vụ chủ yếu của hai giai đoạn đầu là xoỏ bỏ thể chế cũ, cũn giai đoạn thứ ba là xõy dựng thể chế mới - thể chế kinh tế thị trường XHCN.

Cải cỏch và mở cửa ở Trung Quốc được thực hiện trờn cơ sở những đột phỏ lý luận về kinh tế thị trường XHCN, đú là:

+ Lý luận về mục tiờu cải cỏch thể chế kinh tế. + Lý luận về cải cỏch chế độ sở hữu.

+ Lý uận về cải cỏch nụng thụn.

+ Lý luận về cải cỏch chế độ xớ nghiệp. + Lý luận về hệ thống thị trường.

+ Lý luận về cải cỏch thể chế quản lý vĩ mụ. + Lý luận về phõn phối thu nhập.

+ Lý luận về mở cửa, phỏt triển kinh tế đối ngoại.

Cỏc nhà lý luận của Trung Quốc cho rằng kinh tế thị trường khụng mang thuộc tớnh giai cấp và chế độ, kinh tế thị trường vừa phục vụ cho CNTB lại vừa phục vụ cho CNXH. Nền kinh tế thị trường XHCN là sự kết hợp giữa chế độ cụng hữu với kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa khụng chỉ mang tớnh chung mà cũn cú nột đặc thự riờng ở từng nước và mỗi nước cú thể đi theo con đường mang màu sắc riờng của mỡnh.

Dựa trờn nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc và lý luận của Đặng Tiểu Bỡnh về cải cỏch và mở cửa của Trung Quốc, cỏc nhà kinh tế học Trung Quốc cho rằng nền kinh tế thị trường XHCN cú 5 đặc trưng cơ bản sau đõy:

+ Xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hỡnh thức sở hữu, trong đú lấy kinh tế cụng hữu làm chủ thể, kinh tế quốc hữu làm chủ đạo.

+ Lấy phõn phối theo lao động làm chủ yếu, kết hợp đa dạng cỏc hỡnh thức phõn phối khỏc. Phõn phối theo lao động chủ yếu thực hiện trong khu vực quốc hữu.

+ Nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mụ kinh tế.

+ Hoàn thiện hệ thống thể chế thị trường, thụng qua thị trường để phõn bổ cỏc nguồn lực.

+ Xõy dựng chế độ bảo hiểm xó hội phự hợp với mục tiờu XHCN. - Tạo mụi trường cho sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại thị trường. + Cải cỏch doanh nghiệp Nhà nước

Nhỡn chung, cỏc DNNN ở Trung Quốc đều hoạt động kộm hiệu quả tỷ lệ cỏc DNNN làm ăn thua lỗ trong tổng số DNNN tăng từ 26% năm 1992 lờn 50% năm 1996 [51, tr.12].

Đến cuối những năm 1990, cỏc doanh nghiệp Nhà nước đúng gúp 1/3 sản lượng cụng nghiệp, 2/3 việc làm ở thành thị và hơn 50% đầu tư vào tài sản cố định. Trong lĩnh vực tài chớnh, bốn ngõn hàng thương mại lớn của Nhà nước vẫn nắm 2/3 tài sản của toàn bộ khu vực tài chớnh. Trong những năm gần đõy, cải cỏch hệ thống DNNN được coi là khõu trung tõm. Tuy nhiờn, chương trỡnh cải cỏch DNNN kộo dài và gặp rất nhiều khú khăn. Vỡ vậy, thay bằng cải cỏch đồng thời toàn bộ cỏc DNNN, Chớnh phủ Trung Quốc đó tập trung vào 1000 DNNN lớn và chủ trương biến cỏc doanh nghiệp này thành hạt nhõn của loại hỡnh doanh nghiệp hiện đại.

- Chuyển đổi hệ thống ngõn hàng. Hạt nhõn của hệ thống ngõn hàng Trung Quốc là 4 ngõn hàng thương mại Nhà nước, chiếm trờn 90% tài sản của khu vực ngõn hàng và 2/3 tài sản tài chớnh.

Nhà nước đó thực hiện chuyển đổi cỏc ngõn hàng Nhà nước thành cỏc Nhà nước thương mại. Từng bước chuyển sự cho vay theo chỉ đạo của Nhà nước sang cho ngõn hàng chớnh sỏch. Nhà nước giảm sự can thiệp trực tiếp đối với việc phõn bổ nguồn vốn vay, tạo sự cạnh tranh hơn giữa cỏc ngõn hàng, tăng chất lượng cỏc khoản vay, từng bước cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngoài hoạt động.

Thực hiện cải cỏch chớnh sỏch lói suất, giảm bớt số lượng lói suất ấn định chớnh thức, thực hiện đấu giỏ trỏi phiếu kho bạc, điều chỉnh lói suất thường xuyờn hơn theo biến động của lạm phỏt; Ngõn hàng Nhà nước dần dần mở rộng khung lói suất cho vay.

+ Tạo lập mụi trường phỏp lý và kinh tế cho cỏc thị trường hoạt động. Biểu hiện:

Cải cỏch giỏ cả.

Mục tiờu của cải cỏch giỏ cả là xõy dựng thể chế giỏ cả thị trường nhưng khụng để xảy ra những biến động đột ngột.

Cải cỏch giỏ cả được thực hiện theo 3 bước: Điều chỉnh, nới lỏng và gắn với giỏ cả thị trường. Cỏc bước quỏ độ trong xõy dựng thể chế giỏ theo cơ chế thị trường cũng được tiến hành từng bước: Trước hết là với giỏ nụng sản hàng hoỏ nhỏ, rồi đến hàng tiờu dựng lõu bền, cỏc dịch vụ, sau đú là với tư liệu sản xuất. Từ giữa những năm 1990 đó qỳa độ từ chế độ hai giỏ đối với tư liệu sản xuất sang chế độ một giỏ.

Trong quỏ trỡnh cải cỏch, đó từng bước chuyển quản lý trực tiếp sang điều tiết giỏn tiếp thụng qua thị trường, thực hiện thu hẹp cỏc mặt hàng sản xuất theo kế hoạch và do Nhà nước định giỏ, giảm kế hoạch phỏp lệnh mở rộng quyền tự mua bỏn sản phẩm; cải cỏch chế độ bỏn buụn, bỏn lẻ trong thương nghiệp, cho phộp kinh tế phi quốc hữu tham gia cỏc hoạt động thương mại, từng bước hỡnh thành thị trường hàng hoỏ. Cho đến cuối những năm 1990, ở Trung Quốc cú khoảng 95% hàng húa tư liệu sản xuất là do quan hệ cung cầu trờn thị trường định giỏ.

Xõy dựng khuụn khổ phỏp lý

Xõy dựng cơ sở phỏp lý cho thị trường hoạt động là yờu cầu cấp thiết, hàng loạt cỏc bộ luật đó được xõy dựng từng bước đỏp ứng yờu cầu của nền KTTT. Tớnh riờng nhiệm kỳ Quốc hội 1993 - 1998, số lượng cỏc bộ luật được thụng qua đó bằng số lượng bộ luật được ban hành từ năm 1949 đến năm 1992 (152 luật).

Cho phộp và hỗ trợ thành lập cỏc cụng ty, văn phũng luật. Hiện nay Trung Quốc cú hơn 72 cụng ty luật và chủ yếu ở dạng hợp doanh.

Cải tiến và tăng cường giỏo dục phỏp luật. Thành lập mới nhiều khoa và trường dạy phỏp luật.

- Về thị trường cụng nghệ.

Cải cỏch, mở cửa và việc hỡnh thành thể chế kinh tế thị trường ở Trung Quốc đó thỳc đẩy nhanh sự phỏt triển của khoa học - cụng nghệ. Cựng với sự phỏt triển của cỏc loại thị trường khỏc, thị trường cụng nghệ cũng được hỡnh thành và phỏt triển. Khoa học - cụng nghệ từng bước trở thành hàng hoỏ. Quỏ trỡnh phỏt triển thị trường khoa học - cụng nghệ ở Trung Quốc đó trải qua cỏc giai đoạn phỏt triển như sau:

+ Giai đoạn nảy mầm (1978 - 1981). Năm 1979 tại Đại hội Khoa học toàn quốc, Đặng Tiểu Bỡnh đó xỏc định khoa học - cụng nghệ là quan trọng nhất trong 4 hiện đại hoỏ. Quan điểm này đó tạo cơ sở lý luận cho khoa học cụng nghệ trở thành hàng hoỏ.

Trong giai đoạn này, cỏc cơ quan khoa học và cỏc đơn vị sản xuất đó bắt đầu cú sự hợp tỏc liờn kết với nhau để chuyển nhượng kết quả nghiờn cứu, bước đầu gắn khoa học - cụng nghệ với sản xuất một cỏch trực tiếp. Cỏc hoạt động

dịch vụ khoa học, tư vấn khoa học - cụng nghệ và thụng tin cũng bắt đầu được phỏt triển ở cỏc thành phố.

+ Giai đoạn hỡnh thành bước đầu (1982 - 1984).

Tại kỳ họp thứ 4 (khoỏ V) ngày 31-12-1981, Quốc Vụ viện Trung Quốc đó thụng qua "Luật Hợp đồng kinh tế nước CHND Trung Hoa" trong đú cú những qui định về nguyờn tắc hoạt động giao dịch khoa học - cụng nghệ - thụng tin, như chuyển nhượng kỹ thuật, tư vấn thụng tin, dịch vụ kỹ thuật và được phỏp luật thừa nhận là hàng hoỏ.

Trong giai đoạn này, Đảng Cộng sản Trung Quốc đó xỏc định phương chõm chiến lược xõy dựng kinh tế phải dựa vào khoa học - cụng nghệ và khoa học - cụng nghệ phải hướng vào xõy dựng kinh tế, phục vụ kinh tế. Từ đú đó thỳc đẩy thờm một bước quan trọng hỡnh thành thị trường khoa học - cụng nghệ. Nhiều tổ chức kinh doanh của khoa học và thụng tin xuất hiện, qui mụ thị trường khoa học cụng nghệ mở rộng. Thị trường khoa học - cụng nghệ - thụng tin bước đầu hỡnh thành.

+ Giai đoạn phỏt triển (từ 1985 đến nay)

Năm 1985, Quốc vụ viện Trung Quốc cụng bố "Qui định tạm thời về chuyển nhượng kỹ thuật". Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cụng bố "Quyết định về cải cỏch cơ chế khoa học - cụng nghệ". Cỏc quyết định đú đó chỉ rừ thị trường cụng nghệ là bộ phận cấu thành quan trọng của thị trường hàng hoỏ XHCN Trung Quốc và đề ra nguyờn tắc quan trọng nhằm thỳc đẩy nhanh khoa học - cụng nghệ hàng hoỏ.

Ngày 01/4/1985 Trung Quốc chớnh thức thực hiện "Luật sỏng chế phỏt minh nước CHND Trung Hoa".

Thỏng 5/1985, lần đầu tiờn Hội nghị giao dịch thành quả khoa học - cụng nghệ toàn quốc được tổ chức tại Bắc Kinh. Điều đú cho thấy thị trường khoa học - cụng nghệ - thụng tin ở Trung Quốc đó bước vào giai đoạn phỏt triển rầm rộ.

Thỏng 6/1987, "Luật hợp đồng kỹ thuật nước CHND Trung Hoa" được cụng bố và thực thi vào thỏng 11/1987. Bộ luật này đó xỏc định rừ quyền lợi và nghĩa vụ của hai bờn giao dịch khoa học - cụng nghệ - thụng tin và qui định cỏc nguyờn tắc hoạt động giao dịch khoa học - cụng nghệ - thụng tin được luật hoỏ

Trong những năm gần đõy, ở cỏc địa phương đó xuất hiện nhiều hỡnh thức thị trường và hoạt động giao dịch như thị trường khoa học - cụng nghệ cú tớnh chuyờn nghiệp, thị trường cụng nghệ cao, thị trường thụng tin.

* Một số bài học kinh nghiệm của Trung Quốc

Từ tổng quan thực tiễn cải cỏch thể chế kinh tế của Trung Quốc và phỏt triển cỏc loại thị trường trong đú cú TTCN trong nền kinh tế thị trường XHCN ở Trung Quốc, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Thứ nhất: Phỏt triển và hoàn thiện hệ thống thị trường trong đú cú TTCN là yờu cầu khỏch quan của kinh tế thị trường XHCN.

Kinh tế thị trường XHCN trước hết là kinh tế hàng hoỏ vận động theo qui luật của KTTT. Nền kinh tế thị trường XHCN cũng tuõn thủ cỏc quy luật vận động của kinh tế thị trường núi chung Cỏc loại thị trường núi chung và TTCN núi riờng là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT. Do vậy, việc hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện hệ thống thị trường là yờu cầu khỏch quan, là điều kiện tiền đề của kinh tế thị trường XHCN.

Thực tiễn phỏt triển KTTT ở Trung Quốc trong hơn 20 năm qua đó cho thấy việc hỡnh thành và phỏt triển hệ thống thị trường núi chung và TTCN núi

riờng là yờu cầu, là điều kiện khỏch quan, cơ bản cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế - xó hội.

Thứ hai: Nhà nước cần đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, từng bước xõy dựng cơ chế thị trường để thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc loại thị trường, trong đú cú TTCN.

Việc chuyển từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước mới là điều kiện để hỡnh thành cỏc loại thị trường.

Để cho cỏc thị trường phỏt huy được vai trũ, chức năng vốn cú của nú phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, cần cú sự tỏc động của Nhà nước, nhất là ở giai đoạn đầu.

Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy Nhà nước cú vai trũ đặc biệt quan trọng thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển nhanh chúng cỏc loại thị trường như:

+ Tạo mụi trường kinh tế cho cỏc thị trường hoạt động. Dựa trờn lý luận cho rằng cạnh tranh là cơ chế vận hành cơ bản của KTTT. Chớnh phủ đó từng bước hạn chế cỏc rào cản để phỏt huy cơ chế cạnh tranh.

+ Từng bước thực hiện cơ chế giỏ cả theo yờu cầu của qui luật thị trường. + Tạo mụi trường phỏp lý cho cỏc thị trường hoạt động.

Thứ ba: Hỡnh thành hệ thống thị trường đồng bộ, phự hợp với lộ trỡnh chuyển đổi thể chế kinh tế.

Mỗi loại thị trường cú qui luật hoạt động riờng nhưng cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong cơ chế thị trường, cỏc loại thị trường như thị trường hàng hoỏ - dịch vụ, thị trường vốn, thị trường đất đai - bất động sản, thị trường cụng nghệ… cú tỏc động hỗ trợ nhau phỏt triển. Vỡ vậy, cỏc loại thị trường này phải được hỡnh thành và phỏt triển một cỏch đồng bộ.

Ở Trung Quốc, trong giai đoạn đầu của cải cỏch và mở cửa (1978 - 1984), cơ chế cũ từng bước bị hạn chế và cơ chế kinh tế mới dần dần được hỡnh thành. Đõy cũng là thời kỳ nảy mầm và bước đầu hỡnh thành cỏc loại thị trường. Chớnh phủ Trung Quốc đó ban hành một số chớnh sỏch nhằm tạo điều kiện kinh tế - xó hội và phỏp lý cho sự xuất hiện và hỡnh thành cỏc loại thị trường trong đú cú TTCN.

Từ giữa những năm 1980, khi cải cỏch và mở cửa chuyển sang giai đoạn thứ hai, cỏc loại thị trường cũng bước vào thời kỳ phỏt triển. Thị trường hàng hoỏ dịch vụ (đặc biệt là thị trường tư liệu sản xuất), thị trường đất đai - bất động sản, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường cụng nghệ... phỏt triển nhanh chúng từ giữa những năm 1989 tạo thành một hệ thống thị trường khỏ đồng bộ.

Sự phỏt triển cỏc loại thị trường ở Trung Quốc được diễn ra một cỏch cú ý thức, từng bước. Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại thị trường này gắn liền với sự phỏt triển về tư duy lý luận và điều kiện thực tiễn cụ thể của Trung Quốc. Hệ thống cỏc loại thị trường xuất hiện trong cơ chế mới cũng diễn ra đồng thời với việc từng bước hạn chế và xoỏ bỏ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung. Vỡ vậy, quỏ trỡnh tạo lập cỏc loại thị trường khụng gõy ra những đảo lộn lớn trong cỏc hoạt động kinh tế - xó hội.

Thứ tư: Cựng với sự hỡnh thành mụi trường phỏp lý về luật phỏp, chớnh sỏch và cơ chế cần coi trọng việc hỡnh thành hệ thống tổ chức quản lý và xỳc tiến TTCN.

- Trung Quốc đó xõy dựng một hệ thống cơ quan quản lý và xỳc tiến TTCN trong toàn quốc bao gồm: Cấp Trung ương cú Trung tõm Quản lý và Xỳc tiến TTCN thuộc Bộ Khoa học mụi trường Trung Quốc.

Cấp tỉnh, thành phố cú văn phũng TTCN hoặc sở giao dịch TTCN. Hiện nay 100% tỉnh, 75% thành phố trong toàn quốc cú Văn phũng TTCN.

Ở huyện cú Ban TTCN, một số điểm ở nụng thụn cú trạm TTCN; hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở việt nam (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)