- Cụng lập 148 168 179 187 201 220 Ngoài cụng lập 30 23 23 27 29
3.1.2. Quan điểm và mục tiờu tăng cường vai trũ nhà nước trong việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường cụng nghệ đến năm 2010 và tầm nhỡn
hỡnh thành và phỏt triển thị trường cụng nghệ đến năm 2010 và tầm nhỡn 2020
* Quan điểm tăng cường vai trũ nhà nước đối với KH&CN và TTCN
Trong thời gian tới, để phỏt triển KH&CN và TTCN cần quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo sau đõy:
Thứ nhất: Gắn việc tăng cường vai trũ nhà nước đối với việc hỡnh thành và phỏt triển TTCN với việc phỏt triển KH&CN và giỏo dục đào tạo coi nú là động lực, nền tảng và quốc sỏch hàng đầu nhằm đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước. Để KH&CN nhanh chúng phỏt huy được vai trũ mà nền tảng và động lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, nhà nước cần cú chớnh sỏch quan tõm đặc biệt đến phỏt triển KH&CN và TTCN: Coi đầu tư cho KH&CN là đầu tư phỏt triển; ưu tiờn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phỏt triển nguồn nhõn lực; Tạo động lực vật chất và tinh thần mạnh mẽ cho cỏ nhõn hoạt động KH&CN, trọng dụng và tụn vinh nhõn tài; bảo đảm gắn kết giữa KH& CN với giỏo dục và đào tạo; giữa KH với CN; giữa KHXH và Nhõn văn, khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật. Sự gắn kết giữa KH&CN với giỏo dục - đào tạo trước hết phải được thực hiện ngay trong cỏc trường đại học, cỏc tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển đồng thời cú cơ chế khuyến khớch kết hợp với biện phỏp hành chớnh để tạo ra sự hợp tỏc, phối hợp giữa cỏc tổ chức này. Sự gắn kết giữa cỏc lĩnh vực KHXH và nhõn văn, khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật và giữa khoa học với cụng nghệ được thực hiện trờn cơ sở những nghiờn cứu liờn ngành nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế - xó hội tổng hợp và phỏt triển bền vững đất nước.
Thứ hai: Tăng cường vai trũ nhà nước trong việc giải quyết đỳng đắn mối quan hệ biện chứng giữa phỏt triển TTCN với phỏt triển KH&CN, HNKQ, tăng trưởng và phỏt triển kinh tế xó hội, củng cố quốc phũng và an ninh.
Mối quan hệ này, mỗi yếu tố đều vừa là nguyờn nhõn vừa là kết quả vận động và liờn tục chuyển húa lẫn nhau và cựng thỳc đẩy nhau phỏt triển. Trong thời gian qua, như chương 2 đó phõn tớch cho thấy vai trũ nhà nước trong việc hỡnh thành và phỏt triển mối quan hệ này cũn nhiều bất cập.
Trong thời gian tới, nhà nước cần giải quyết tốt 3 mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ giữa sự hỡnh thành và phỏt triển TTCN với phỏt triển KH&CN. Thực chất mối quan hệ này trong điều kiện KTTT là mối quan hệ cung
cụng nghệ cho TTCN, và TTCN với tớnh cỏch nơi thể hiện nhu cầu của khỏch hàng đối với hàng húa cụng nghệ mà bờn cung đưa ra thị trường.
- Mối quan hệ giữa phỏt triển KH&CN, sự hỡnh thành và phỏt triển TTCN với hội nhập kinh tế quốc tế. Từ mối quan hệ này cho thấy khụng thể hội nhập kinh tế quốc tế nếu khụng nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, muốn nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tất yếu phải phỏt triển KH&CN và TTCN.
- Mối quan hệ giữa một bờn là phỏt triển KH&CN, sự hỡnh thành và phỏt triển TTCN và hội nhập kinh tế quốc tế với bờn kia là tăng trưởng và phỏt triển kinh tế xó hội, củng cố quốc phũng và an ninh. Thực chất của mối quan hệ này là mối quan hệ nhõn quả, mối quan hệ giữa một bờn là động lực, nền tảng, điều kiện và bờn kia là mục tiờu chiến lược cần đạt được. Do vậy, nhiệm vụ của KH&CN và TTCN phải hướng vào giải quyết cú hiệu quả cỏc mục tiờu kinh tế - xó hụị. Mọi ngành mọi cấp phải đẩy mạnh việc triển khai nghiờn cứu và ứng dụng rộng rói thành tựu KH&CN vào hoạt động kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh, từ việc định hướng chiến lựơc phỏt triển, hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng qui hoạch, kế hoạch đến việc tổ chức thực hiện.
Thứ ba: Tăng cường vai trũ nhà nước trong việc ban hành chớnh sỏch, cơ chế khuyến khớch tiếp thu và ứng dụng thành tựu KH&CN thế giới đồng thời phỏt huy năng lực KH&CN nội sinh, thụng qua TTCN để nõng cao hiệu quả sử dụng tiềm lực KH&CN của đất nước.
Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng, hợp tỏc quốc tế KH&CN phải được đẩy mạnh nhằm khai thỏc những cơ hội mà toàn cầu hoỏ cú thể mang lại. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, cần lấy nhập
triển của cỏc ngành trong nền kinh tế quốc dõn đồng thời nõng cao năng lực KH&CN nội sinh để tiếp thu cú hiệu quả thành tựu KH&CN hiện đại của thế giới. Đổi mới chớnh sỏch và cơ chế quản lý nhằm khai thỏc tối đa năng lực KH&CN hiện cú trong nước, vừa tranh thủ tiếp thu, ứng dụng nhanh chúng cú hiệu quả cỏc thành tựu KH&CN của thế giới thụng qua việc hỡnh thành và phỏt triển TTCN.
Thứ tư: Tăng cường vai trũ nhà nước đối với TTCN theo hướng tập trung đầu tư của nhà nước vào việc tăng tiềm lực KH&CN ở cỏc lĩnh vực trọng điểm, ưu tiờn đồng thời đẩy mạnh xó hội hoỏ hoạt động KH&CN thụng qua cỏc hỡnh thức và tổ chức dịch vụ hoat động theo cơ chế thị trường trờn TTCN.
Nhà nước tập trung đầu tư cú trọng tõm, trọng điểm. Tết hợp đồng bộ giữa đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật với đầu tư đào tạo nhõn lực KH&CN, thực hiện dứt điểm cỏc cụng trỡnh để sớm phỏt huy hiệu quả đầu tư. Quan điểm này phải được quỏn triệt ngay trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch phỏt triển KH&CN năm năm và hàng năm trờn cơ sở định hướng KH&CN trọng điểm được đề ra trong chiến lược phỏt triển KH&CN và TTCN. Nhà nước khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài tham gia nghiờn cứu, ứng dụng và đầu tư phỏt triển KH&CN để cung ứng ngày càng nhiều hàng húa cụng nghệ, thỳc đẩy TTCN phỏt triển.
* Mục tiờu phỏt triển KH&CN và TTCN.
Chiến lược phỏt triển KH&CN và TTCN đến năm 2010 tập trung thực hiện cỏc nhúm mục tiờu chủ yếu.
cường quốc phũng - an ninh, hội nhập thành cụng vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
KH&CN, đặc biệt là Khoa học xó hội và nhõn văn tập trung nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ rỳt ngắn và xõy dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xõy dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chớnh sỏch, qui hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố và tăng cường quốc phũng - an ninh; đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển bền vững và hội nhập thành cụng vào nền kinh tế khu vực và thế giới; giải đỏp kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn khỏc do cuộc sống đặt ra.
Hai là, KH&CN và TTCN phải gúp phần quyết định nõng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta với thế giới và khu vực.
Hoạt động KH&CN đến 2010, phải gúp phần quyết định vào việc tạo ra sự chuyển biến rừ rệt về năng xuất, chất lượng và hiệu quả ở một số ngành kinh tế quan trọng:
- Đẩy mạnh nghiờn cứu và ứng dụng rộng rói kỹ thuật tiến bộ trong nghành nụng - lõm - ngư nghiệp và cụng nghiệp chế biến nụng sản, thực phẩm nhằm phỏt huy cú hiệu quả nguồn tài nguyờn sinh học nhiệt đới, nõng cao giỏ trị gia tăng và sức cạnh tranh của nụng sản xuất khẩu ngang bằng cỏc nước cú nền nụng nghiệp phỏt triển trong khu vực, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, tạo thờm nhiều việc làm, cải thiện đỏng kể đời sụng nhõn dõn và bộ mặt nụng thụn nước ta vào năm 2010.
- Hỗ trợ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực tiểu thủ cụng nghiệp đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng, giỏ trị gia tăng, sức cạnh tranh của sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước và mở rộng xuất khẩu.
- Nõng cao năng lực tiếp thu, làm chủ, thớch nghi và cải tiến cỏc cụng nghệ hiện đại nhập từ nước ngoài trong một số lĩnh vực dịch vụ, kết cấu hạ tầng (tài chớnh, ngõn hàng, bưu chớnh, viễn thụng, giao thụng vận tải, hàng khụng, v.v…) nhằm đảm bảo sự tương hợp quốc tế, hội nhập thành cụng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Xõy dựng và phỏt triển cú trọng điểm một số ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao; Phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin - truyền thụng, cụng nghiệp cụng nghệ sinh học trở thành cỏc ngành kinh tế cú tốc độ tăng trưởng nhanh, đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu trong nước, gúp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.
Ba là, xõy dựng và phỏt triển năng lực KH&CN đạt trỡnh độ trung bỡnh tiờn tiến trong khu vực.
- Phỏt triển tiềm lực KH&CN đạt trỡnh độ trung bỡnh tiờn tiến trong khu vực: bảo đảm tốc độ tăng tỷ lệ đầu tư cho KH&CN từ ngõn sỏch nhà nước phải lớn hơn tốc độ tăng chi ngõn sỏch nhà nước, đồng thời đẩy mạnh đa dạng hoỏ cỏc nguồn đầu tư ngoài ngõn sỏch nhà nước cho KH&CN. Phấn đấu đưa tổng mức đầu tư của toàn xó hội cho KH&CN đạt 1,5% GDP vào năm 2010. Phỏt triển nguồn nhõn lực KH&CN cú chất lượng cao, cú cơ cấu trỡnh độ, chuyờn mụn phự hợp với cỏc hướng KH&CN ưu tiờn, với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và được phõn bố hợp lý theo vựng lónh thổ. Phấn đấu đến năm 2010, nõng cao chất lượng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ KH&CN ngang mức trung bỡnh tiờn
triển và một số trường đại học đạt trỡnh độ trung bỡnh tiờn tiến trong khu vực ở một số lĩnh vực cụng nghệ trọng điểm, một số ngành khoa học cú thế mạnh ở Việt Nam.
- Hoàn thành xõy dựng giai đoạn I hai khu cụng nghệ cao tại Hoà Lạc và Thành phố Hồ Chớ Minh; đưa vào sử dụng và khai thỏc cú hiệu quả cỏc phũng thớ nghiệm trọng điiểm quốc gia đó được phờ duyệt; nõng cao cơ sở hạ tầng kỹ thuật một số tổ chức dịch vụ KH&CN quan trọng về thụng tin KH&CN, tiờu chuẩn - đo lường - chất lượng. Hỡnh thành mạng lưới cỏc tổ chức KH&CN đủ năng lực hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ với giỏo dục - đào tạo, sản xuất - kinh doanh.
- Hỡnh thành cơ chế quản lý KH&CN tiến bộ, tương hợp quốc tế:
- Đổi mới căn bản cơ chế quản lý KH&CN theo hướng phự hợp với kinh tế thị trường, đặc thự của hoạt động KH&CN và hội nhập quốc tế. Tạo động lực phỏt huy sỏng tạo của đội ngũ cỏn bộ KH&CN. Nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động KH&CN để đến năm 2010: KH&CN nước ta đủ năng lực tiếp thu, làm chủ và sử dụng cú hiệu quả cụng nghệ hiện đại nhập từ nước ngoài; cú khả năng nghiờn cứu và ứng dụng một số cụng nghệ hiện đại, nhất là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu tiờn tiến, cụng nghệ tự động hoỏ, cơ - điện tử; tiếp cận cụng trỡnh thế giới trong một số lĩnh vực khoa học Việt Nam cú thế mạnh.
Bốn là, trờn cơ sở phỏt triển KH &CN, xõy dựng và phỏt triển TTCN đưa TTCN nước ta phỏt triển nhanh về số lượng và chất lượng.
Cỏc mục tiờu phỏt triển thị trường cụng nghệ hướng mạnh vào cỏc vấn đề như: Cải thiện năng lực KH&CN và nõng cao tiềm lực khoa học - cụng nghệ.
Chuyển toàn bộ cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học triển khai sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp. Sớm hỡnh thành cỏc tổ chức và cỏc hỡnh thức dịch vụ cụng nghệ, mua bỏn và chuyển giao cụng nghệ. Phỏt triển rộng rải ở cỏc khu vực và cỏc địa phương về cỏc mụ hỡnh chợ cụng nghệ và chuyển giao cụng nghệ “thực”, chợ cụng nghệ và chuyển giao cụng nghệ “ảo”, Trung tõm mua bỏn và chuyển giao cụng nghệ .v.v... Nhanh chúng sản xuất cụng nghệ trong nước cú chất lượng tương tự, cung cấp trờn thị trường. Phấn đấu để cú nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học theo đơn đặt hàng của cỏc của cỏc ngành, địa phương và doanh nghiệp. Thụng qua mua bỏn, nhận chuyển giao kỹ thuật cụng nghệ hiện đại giữa TTCN nước ta với TTCN cỏc nước rong khu vực và trờn thế giới. Phấn đấu đưa mức tăng trưởng giỏ trị giao dịch mua bỏn cụng nghệ tăng bỡnh quõn 10%/năm giai đoạn 2006 - 2010 [4].