Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở việt nam (Trang 73 - 81)

- Cụng lập 148 168 179 187 201 220 Ngoài cụng lập 30 23 23 27 29

2.3.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tớ

Từ những nội dung của cỏc văn bản núi trờn, nhất là Luật khoa học và cụng nghệ, cú thể thấy:

- Mặt bằng hệ thống luật phỏp liờn quan đến sự hỡnh thành và phỏt triển TTCN đó cú nhưng dừng lại ở mức nờu ra cỏi cần và cỏi phải làm, chưa cú văn bản cụ thể với nội dung phải trả lời là làm cỏi gỡ và làm thế nào ở rất nhiều hoạt động KH&CN, trong đú cú việc xõy dựng và hoạt động TTCN Việt Nam.

- í tưởng xõy dựng TTCN được nờu ra trong cỏc văn bản cũn ở dạng chung nhất, chưa hỡnh dung được cỏi cần của khung phỏp luật đảm bảo cho TTCN hỡnh thành là gỡ - trước hết ở cỏc văn bản cơ bản, chủ chốt, để TTCN cú thể hoạt động cú quản lý, cú trật tự, sống động và hiệu quả. Luật sở hữu trớ tuệ chậm cụ thể hoỏ, Luật chuyển giao cụng nghệ chưa được ban hành.

- Việc thực thi phỏp luật chưa nghiờm, hiệu lực phỏp luật cũn nhiều việc phải làm, một số doanh nghiệp nhập thiết bị cụng nghệ quỏ cũ lạc hậu, một số doanh nghiệp yờu cầu tỏi xuất, song sau một thời gian lại thấy sử dụng trong nước.

Thứ hai: Về chớnh sỏch khoa học - cụng nghệ

Những thành tựu và tồn tại của phỏt triển khoa học cụng nghệ, hỡnh thành và phỏt triển TTCN ở nước ta trong thời gian qua chủ yếu phụ thuộc vào vai trũ quản lý nhà nước, thể hiện bằng những chớnh sỏch của nhà nước. Mụi trường khoa học cụng nghệ thuận lợi hay khú khăn phụ thuộc với mức độ lớn vào chớnh sỏch khoa học và cụng nghệ của nhà nước.

Cho đến nay, mặc dự nước ta đó cú khoảng 4.500 qui định riờng biệt cú liờn quan đến việc đầu tư, tiếp nhận chuyển giao và ỏp dụng cụng nghệ. Trong đú đỏng chỳ ý là cỏc văn bản sau:

- Quyết định 1762/QĐ - PTCN ngày 17-10-1995, Quyết định 2183/QĐ- PTCN ngày 16-12-1995 của Bộ khoa học - Cụng nghệ và Mụi trường qui định cỏc yờu cầu chung với việc nhập khẩu cỏc thiết bị chung đó qua sử dụng. Cụ thể như cú chất lượng cũn lại lớn hơn hoặc bằng 80% so với nguyờn thuỷ, mức tiờu hao nguyờn liệu, năng lượng khụng vượt quỏ 10% so với nguyờn thuỷ, phải đảm bao an toàn lao động và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Ngày 29-4-1998 Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường đó ký Quyết định 491/1998/QĐ/PKHCNMT để sửa đổi một số điều của quyết định 2019 cho phự hợp thực tế. Cụ thể qui định về đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh, trỏch nhiệm về hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của việc nhập thiết bị đó qua sử dụng, bảo đảm chất lượng cũn lại của thiết bị lớn hơn 80% và bảo đảm cỏc chỉ tiờu về an toàn lao động bảo vệ mụi trường tổ chức giỏm định chất lượng.

- Nghị định 119/1999/NĐ-CP của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành ngày 18- 9-1999 về chớnh sỏch và cơ chế hành chớnh khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học - cụng nghệ.

- Cỏc Quyết định 2019 và Quyết định 491 và Nghị định 119 đó cú tỏc động nhất định trong việc thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi mới cụng nghệ.

- Thụng tư 1940/TT-KH-CN & TM năm 1997 của Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường hướng dẫn thẩm định cụng nghệ và cỏc dự ỏn đầu tư, Nghị định 1998/NĐ - CP của Chớnh phủ ban hành ngày 02-7-1998 qui định chi tiết về việc chuyển giao cụng nghệ.

- Những năm gần đõy nhà nước ban hành nhiều văn bản như: Nghị quyết của Chớnh phủ về phỏt triển cụng nghệ thụng tin, phỏt triển cụng nghệ sinh học, phỏt triển khoa học cụng nghệ và vật liệu, ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ tự

- Nghị định 59 của Chớnh phủ cho phộp DNNN được sử dụng quĩ đầu tư phỏt triển để chi cho cỏc hoạt động khoa học - cụng nghệ phục vụ mục đớch sản xuất kinh doanh. Cỏc chi phớ nghiờn cứu khoa học và đổi mới cụng nghệ được tớnh vào chi phớ giảm giỏ thành sản phẩm.

- Quyết định số 270/QĐ - NH của Ngõn hàng nhà nước về ban hành thể lệ cho vay vốn để ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất.

Mặc dự cú cỏc văn bản núi trờn, nhưng việc triển khai thực hiện cỏc văn bản này núi chung cũng cũn nhiều điều bất cập. Mụi trường thể chế chưa tạo thuận lợi cho mua bỏn chuyển giao cụng nghệ; thiếu vốn, chế độ thuế khụng thớch hợp, thụng tin cụng nghệ bất cập, nhõn lực khoa học và cụng nghệ yếu kộm. Cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế cho cỏc đơn vị hoạt động khoa học- cụng nghệ theo Nghị định 35/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 28-01-1992 chưa thực sự trở thành đũn bẩy kớch thớch. Thuế suất nhập khẩu thiết bị đang là một trở ngại cho hỡnh thành và phỏt triển thị trường khoa học cụng nghệ. Theo Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương, cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt cho rằng nhà nước chưa cú chớnh sỏch thuế phự hợp với cụng nghệ cao, sản phẩm cụng nghiệp cú hàm lượng khoa học cao phục vụ cho nhu cầu phỏt triển đất nước. Cỏc đơn vị thực hiện và bỏn kết quả nghiờn cứu về cụng nghệ cũng chưa được ưu đói thu nhập. Vấn đề vay tớn dụng cho cỏc dự ỏn đầu tư đổi mới cụng nghệ, nghiờn cứu khoa học thủ tục cú nhiều khú khăn. Cơ chế chớnh sỏch cũn cản trở chưa thỳc đẩy việc mua bỏn chuyển giao cụng nghệ giữa cỏc doanh nghiệp và cơ sở chế tạo trong nước. Việc thanh toỏn quyết toỏn cỏc hợp đồng cũn rườm rà, phõn chia lợi ớch trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cũn phức tạp. Nhà nước chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch hỡnh thành quỹ đầu tư mạo hiểm để giỳp doanh nghiệp yờn tõm đầu tư cụng nghệ mới, phũng khi mua phải cụng nghệ dởm, cụng

mới chỉ tạo điều kiện cho nhập khẩu cụng nghệ (phần cứng), chưa đũi hỏi cỏc nhà cung cấp nước ngoài phải chuyền giao toàn bộ kỹ năng thực hành (phần mềm) cụng nghệ. Nhiều quy định của chớnh sỏch và cơ chế quản lý hiện hành khụng tạo ra thuận lợi cho nghiờn cứu sỏng tạo. Nhiều chớnh sỏch đưa ra khụng đồng bộ hoặc cơ chế điều hành chưa cú đó tỏc động khụng thuận lợi đến phỏt triển thị trường khoa học - cụng nghệ. Cỏc chủ trương về phỏt triển khoa học cụng nghệ đưa ra thỡ nhiều nhưng thực tế cỏch làm, cơ chế chớnh sỏch lại khụng phự hợp, nhiều khi cũn hạn chế. Cú thể nhận định cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển khoa học cụng nghệ chưa được quan tõm thớch đỏng.

Thứ ba: Tăng cương vai trũ quản lý cỏc cấp đối với TTCN.

Cần tiếp tục đổi mới cơ chế ,chớnh sỏch, trong đú cần tăng cường vai trũ cỏc ngành, cỏc cấp quản lý tỉnh (thành phố) trong việc hỡnh thành và phỏt triển TTCN của cỏc địa phương trong thời gian tới. Cơ chế chớnh sỏch phải làm sao khơi dậy tiềm năng của cỏc ngành, cỏc địa phương, phỏt huy nội lực bản thõn kết hợp với khai thỏc ngoại lực trong lĩnh vực ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất và mở rộng TTCN.

Thứ tư: Để đẩy nhanh việc hỡnh thành và phỏt trển TTCN cần hoàn thiện những chớnh sỏch sau:

- Chớnh sỏch phỏt triển và nõng cao năng lực cụng nghệ nội sinh, chớnh sỏch phỏt triển và nõng cao năng lực cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ và chớnh sỏch thỳc đẩy cung, kớch cầu khoa học cụng nghệ.

- Chớnh sỏch thỳc đẩy cung, kớch cầu khoa học cụng nghệ nhằm tạo lập một mụi trường khoa học cụng nghệ sinh động, trong đú khuyến khớch đổi mới cụng nghệ, cỏc sản phẩm từ nghiờn cứu phỏt triển được nhanh chúng thương mại hoỏ để tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất nhằm đỏp ứng yờu cầu của thị trường và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế.

- Chớnh sỏch phỏt triển và nõng cao năng lực cụng nghệ nội sinh nhằm nõng cao khả năng nghiờn cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất và nõng cao khả năng tiếp nhận, sử dụng, phỏt triển cú hiệu quả cụng nghệ được chuyển giao từ nước ngoài.

- Chớnh sỏch phỏt triển và nõng cao năng lực cung ứng cỏc dịch vụ hỗ trợ nhằm tạo mụi trường bờn ngoài thuận lợi để thỳc đẩy thị trường cụng nghệ nhằm phỏt triển một cỏch sinh động.

- Chớnh sỏch chuyển giao cụng nghệ của Việt Nam khụng chỉ tạo điều kiện cho nhập khẩu cụng nghệ mà cũn đũi hỏi cỏc nhà cung cấp nước ngoài phải chuyển giao toàn bộ kỹ năng thực hành cụng nghệ. Tuy nhiờn vấn đề sở hữu trớ tuệ phải được đảm bảo nhằm khuyến khớch đầu tư nước ngoài tham gia tớch cực hơn vào quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ.

- Chớnh sỏch cụng nghệ của Việt Nam phải nhằm củng cố cỏc năng lực sẵn cú trong nước, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tiếp thu, điều chỉnh cho phự hợp và nõng cấp những cụng nghệ nhập khẩu và phỏt triển cụng nghệ trong nước thớch hợp.

Thứ năm: Tăng cường đầu tư vốn ngõn sỏch, vốn tớn dụng và quỹ phỏt triển sản xuất của cỏc doanh nghiờp để tăng cung kớch cầu cho TTCN.

- Đầu tư xõy dựng tiềm lực KH&CN chỳ trọng đỳng mức vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiờn, cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nghiờn cứu KH&CN; cho đào tạo đội ngũ cỏn bộ khoa học cú trỡnh độ cao ở cỏc lĩnh vực KH&CN ưu tiờn, đặc biệt là cỏn bộ KH&CN đầu nghành, cỏc “tổng cụng trỡnh sư”.

- Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay cũn duy trỡ bao cấp giỏn tiếp của nhà nước, độc quyền của doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, làm cho cỏc doanh nghiệp nhà nước cú tư tưởng ỷ lại, chưa quan tõm đến ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu KH&CN và đổi mới cụng nghệ. Thiếu cơ chế, chớnh sỏch hữu hiệu để gắn kết giữu KH&CN với sản xuất - kinh doanh và khuyến khớch doanh nghiệp ứng dụng kết quả nghiờn cứu KH&CN.

- Hệ thống tiền tệ kộm phỏt triển cũng khụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động được nguồn vốn để đầu tư cho KH&CN.

nay núi chung chưa tạo ra được động lực thực sự cho sự phỏt triển. Do vậy, muốn phỏt triển thỡ phải đầu tư đỳng mức cho khoa học cụng nghệ, với hiện trạng cơ chế quản lý khoa học cụng nghệ như hiện nay đầu tư khú đem lại hiệu quả cao.

Thứ sỏu: Triển khai ứng dụng và mở rộng cỏc hỡnh thức dịch vụ.

Chợ cụng nghệ và thiết bi “thật” và “ảo”; sỏng tạo thờm và triển khai nhanh chúng cỏc hỡnh thức mới thỳc đẩy TTCN phỏt triển như cỏc Trung tõm giao dịch cụng nghệ..., Hội chợ cụng nghệ nội địa và Hội chợ cụng nghệ khu vực và quốc tế tại Việt Nam v.v…

Chƣơng 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƢỜNG VAI TRề CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CễNG NGHỆ NƢỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở việt nam (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)