Đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ nội sinh húa hàng húa cụng nghệ nhúm giải phỏp tăng cung cho thị trường cụng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở việt nam (Trang 96 - 101)

- Cụng lập 148 168 179 187 201 220 Ngoài cụng lập 30 23 23 27 29

3.3.1. Đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ nội sinh húa hàng húa cụng nghệ nhúm giải phỏp tăng cung cho thị trường cụng nghệ

húa cụng nghệ - nhúm giải phỏp tăng cung cho thị trường cụng nghệ

Trờn cơ sở quỏn triệt mục tiờu và quan điểm chỉ đạo phỏt triển hoạt động KH&CN, để tăng cung hàng húa cho TTCN cần làn tốt cỏc vấn đề sau đõy:

Thứ nhất: Lựa chọn được cỏc chủ đề khoa học và cụng nghệ “đắt giỏ”, “tầm cỡ, “độc đỏo” của riờng nước mỡnh, tất nhiờn trờn cơ sở tiếp thu cú kế thừa và sỏng tạo.

Đõy là điều đầu tiờn và cũng là điều khú nhất trong nghiờn cứu KH&CN. Chủ đề khoa học phải xuất phỏt từ lý luận và kinh nghiệm điều đú là đỳng, nhưng phải xuất phỏt từ thực tiễn của mỗi nước. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy khụng thể đem một chủ đề khoa học của nước này ỏp dụng hoàn toàn vào một nước khỏc và cũng khụng nờn coi việc làm đú là cỏch làm tốt để phỏt triển KH&CN.

- Trong thời gian tới về cỏc chủ đề khoa học kinh tế, chớnh trị, phỏp luật, văn hoỏ, xó hội quốc phũng an ninh cần nghiờn cứu cú thể là:

+ Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN), đổi mới và tạo lập đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam cung cấp luận cứ khoa học cho chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước và cỏc ngành, vựng trọng điểm. Đề xuất giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, năng lực tham gia vào cỏc định chế tài chớnh - tiền tệ quốc tế.

+ Nghiờn cứu đổi mới hệ thống chớnh trị, đề xuất giải phỏp thực hiện và phỏt huy dõn chủ, củng cố vai trũ của đảng cầm quyền, cải tạo cỏc bộ mỏy hành

chớnh nhà nước. Xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN. Nghiờn cứu quan hệ sở hữu, đảng viờn làm kinh tế tư nhõn. Nghiờn cứu sự biến đổi của cơ cấu xó hội và quản lý sự phỏt triển xó hội ở Việt Nam tong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho việc tạo lập và phỏt triển đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế.

+ Nghiờn cứu những vấn đề quốc phũng, an ninh của nước ta trong phũng, an ninh 10 năm tới phục vụ cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Nghiờn cứu toàn diện và cú hệ thống về tiến trỡnh lịch sử và diện mạo của nền văn hoỏ Việt Nam, những giỏ trị văn hoỏ mới của Việt Nam, xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc b) Nghiờn cứu dự bỏo cỏc su thế phỏt triển của thế giới .

+ Nghiờn cứu bản chất, đặc điểm, nội dung của cuộc cỏch mạng KH&CN hiện đại và sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức trong thế kỷ XXI, trong đú chỳ trọng mặt xó hội và sự tỏc động của cuộc cỏch mạng này đến tiến trỡnh phỏt triển của Việt Nam. Nghiờn cứu và dự bỏo cỏc xu thế phỏt triển chủ yếu của thế giới và khu vực những thập niờn đầu thế kỷ XXI, những tỏc động nhiều mặt của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ. Dự bỏo động thỏi và su thế phỏt triển chủ yếu ở khu vực và trờn thế giới, tranh thủ tối đa thời cơ và lợi thế, phũng ngừa và giảm thiểu cỏc bất lợi, rủi ro, tập trung mọi nguồn lực cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Tiếp tục nghiờn cứu chủ nghĩa tư bản hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, sự tỏc động về chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn hoỏ, quõn sự của chủ nghĩa tư bản hiện đại cỏc chủ thể mới trong quan hệ quốc tế cú ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược phỏt triển của Việt Nam nhằm định rừ vị thế, vai trũ, bước đi, chớnh

* Ngoài cỏc chủ đề núi trờn về cụng nghệ trọng điểm phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội cần tập trung nghiờn cứu:

Những cụng nghệ tiờn tiến, cú tỏc động to lớn tới việc hiện đại hoỏ cỏc nghành kinh tế - kỹ thuật, đảm bảo quốc phũng, an ninh; tạo điều kiện hỡnh thành và phỏt triển một số nghành nghề mới, nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; những cụng nghệ, phỏt huy được lợi thế của nước ta về tài nguyờn nụng nghiệp nhiệt đới và lực lưọng lao động dồi dào ở nụng thụn, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và việc làm cú thu nhập cho cỏc tầng lớp dõn cư như:

- Cụng nghệ thụng tin truyền thụng, truyền hỡnh, cụng nghệ phần mềm; - Cụng nghệ sinh học.

- Cụng nghệ vật liệu tiờn tiến.

- Cụng nghệ tự động hoỏ và cơ điện tử.

Thứ hai: Tăng cường tiềm lực KH&CN tương ứng với mục tiờu và nhiệm vụ đặt ra đối với KH&CN.

Để cú thể cung ứng ngày càng nhiều hàng húa cụng nghệ cú năng lực cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế cho TTCN đất nước phải cú tiềm lực KH&CN.

Như đó phõn tớch ở chương 1, khỏi niệm tiềm lực KH&CN được hiểu bao gồm đội ngũ cỏn bộ KH&CN, nhất là cỏn bộ khoa học đầu đàn, cỏc đơn vị ,cỏc tổ chức nghiờn cứu KH&CN, trỡnh độ cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc nghiờn cứu, ngõn sỏch (gồm nhà nước và cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế) đầu tư cho KH&CN. Do vậy, tăng cường tiềm lực KH&CN cú nghĩa là tăng cường cỏc yếu tố cấu thành tiềm lực đú. Trong thời gian tới cần:

Một là: Xõy dựng và phỏt triển nhanh đội ngũ cỏc nhà KH &CN, nhất là cỏc nhà khoa học đầu đàn - những cụng trỡnh sư - cho cỏc ngành kinh tế, xó hội, kỹ thuật.

Để cú cỏc chủ đề “đắt giỏ”, “tầm cỡ, “độc đỏo” của riờng nước mỡnh như đó núi ở trờn, trong đú trước hết phải cú cỏc “bộ úc khoa học” suy nghĩ và sỏng tạo ra chỳng. Núi cỏch khỏc là phải cú những cụng trỡnh sư, những nhà khoa học đầu ngành.

Muốn vậy, trong thời gian tới nhà nước cần:

- Tạo một mụi trường khoa học sao cho dõn chủ, lành mạnh, tin cậy và hợp tỏc chặt chẽ với nhau. Sớm khắc phục cỏc khuyết tật định kiến, quy kết, đố kỵ thiếu hợp tỏc lẫn nhau. Chớnh nú đó làm vẩn đục mụi trường khoa học, kỡm hóm úc sỏng tạo từ ý tưởng ban đầu mới sinh sụi nảy nở.

- Đi đụi với việc tạo mụi trường cần cú chiến lược đào tạo về đạo đức, truyền thống, lũng tự hào dõn tộc cho cỏc thế hệ nhất là thế hệ trẻ để cú nhiều nhà khoa học tương lai và cho cỏc nhà khoa học trẻ hiện tại.

- Cú chớnh sỏch chiờu hiền đói sĩ, toàn dụng nhõn tài để rỳt ngắn khoảng cỏch tụt hậu so với thế giới và khu vực, nhất là trước và sau khi nước ta gia nhập WTO. Trong bối cảnh đú, đất nước muốn nhanh chúng hưng thịnh, sỏnh vai cựng cỏc nước năm chõu, khụng thể khụng suy ngẫm một trong những triết lý phỏt triển của Lờ Quý Đụn “Phi trớ bất hưng”, để từ đú tạo ra nhiều hiền tài và coi trọng hiền tài như “nguyờn khớ quốc gia”.

Hai là: Thực hiện đa dạng húa vốn đầu tư cho phỏt triển KH&CN.

Vốn cho việc nghiờn cứu tạo ra hàng húa cụng nghệ cú nhiều nguồn cần được huy động. Vốn từ ngõn sỏch nhà nước, vốn tớn dụng và vốn của cỏc doanh

Bằng cỏch đú, một mặt tăng cường cơ sở vật chất cho cỏc viện nghiờn cứu và cỏc trường đại học theo hướng trước mắt đạt trỡnh độ cỏc nước trong khu vực và vươn lờn trỡnh độ cỏc nước trờn thế giới. Mặt khỏc, thụng qua sự kết hợp giữa viện trường và cỏc doanh nghiệp trong cỏc ngành và cỏc thành phần kinh tế sớm tạo điều kiện về tài chớnh và cơ sở thực tế cho việc đào tạo nhõn tài cú trỡnh độ sau đại học ở cỏc viện và cỏc trường đại học.

Ba là: Chuyển nhanh cỏc tổ chức nghiờn cứu ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp.

Để nõng cao chất lượng sản phẩm khoa học - cụng nghệ và đưa nhanh kết quả nghiờn cứu KH&CN ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống, trong điều kiện KTTT mở cửa và hội nhập tất yếu phải chuyển nhanh cỏc tổ chức nghiờn cứu ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp, tồn tại và phỏt triển trong sự gắn bú với cơ chế thị trường.

Cỏc doanh nghiệp KH&CN cú thể được tổ chức theo cỏc loại hỡnh cụng ty thuộc cỏc thành phần kinh tế với nhiều hỡnh thức sở hữu (nhà nước, tập thể, tư nhõn, cổ phần) hoặc theo mụ hỡnh cụng ty mẹ, cụng ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thống nhất.

Cỏc doanh nghiệp KH&CN cú thể tổ chức dưới cỏc hinh thức doanh nghiệp KH&CN hoặc hỡnh thức doanh nghiệp tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ.

Thực hiện cơ chế tự chủ (về hoạt động KH&CN, về tài chớnh, về quản lý nhõn sự, về quan hệ hợp tỏc quốc tế), tự chịu trỏch nhiệm đối với cỏc tổ chức KH&CN của Nhà nước hoạt động nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu chiến lược và chớnh sỏch, nghiờn cứu cỏc lĩnh vực KH&CN trọng điểm.

Bốn là, phỏt huy chức năng và nõng cao hiệu quả nghiờn cứu KH&CN của cỏc trường đại học. Thực hiện đỏnh giỏ định kỳ đối với tổ chức KH&CN sử dụng kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở việt nam (Trang 96 - 101)