Vốn là một trong những đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất và có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Trong những năm vừa qua, với mục tiêu tăng trƣởng cao, Việt Nam đã tập trung nhiều vốn để phát triển kinh tế với tỷ lệ vốn đầu tƣ trên GDP không ngừng tăng lên, năm 2001 là 35,4%, năm 2003 là 39%. Đáng chú ý là từ năm 2004 trở lại đây, con số này lên tới tới trên 40%/năm (xem phụ lục 2), thuộc hàng cao so vói các quốc gia trên thế giới. Đầu tƣ phát triển toàn xã hội tăng cao cả về quy mô và tốc độ trong những năm vừa qua đã góp phần tạo nguồn lực cho phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam (xem phụ lục 3).
Trong sự gia tăng chung của tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội những năm vừa qua thì vốn đầu tƣ từ khu vực công vẫn chiếm tỷ lệ cao. Đây là công cụ quan trọng để Nhà nƣớc thực hiện vai trò điều hành, quản lý nền kinh tế, kiên trì mục tiêu xây dựng một nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Nhƣ vậy, để hiểu rõ về vai trò của Nhà nƣớc trong đầu tƣ công thì cần xem xét cách thức sử dụng nguồn vốn này.
2.1.1. Đầu tư công trong tương quan với tổng đầu tư toàn xã hội.
Thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020, Việt Nam đã tập trung vốn đầu tƣ cho các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế thông qua các chƣơng trình, dự án đầu tƣ.
35
Các chƣơng trình đầu tƣ công của Việt Nam thƣờng gắn với các kế hoạch, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 5 năm, 10 năm.
Chƣơng trình đầu tƣ công cộng lần đầu tiên của Việt Nam đƣợc xây dựng cho giai đoạn 1996-2000 là một nỗ lực của Chính phủ nhằm đổi mới và hoàn thiện một bƣớc trong công tác xây dựng kế hoạch đầu tƣ. Về cơ bản, chƣơng trình này đã hoàn thành đƣợc các mục tiêu đầu tƣ đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996-2000 với khoảng 555 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng với gần 40 tỷ USD (theo mặt bằng giá năm 1995) vốn toàn xã hội đƣợc huy động. Nguồn vốn trong nƣớc đã huy động chiếm 60% tổng vốn đầu tƣ, tạo điều kiện tốt hơn để tập trung vào những mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực và đặc biệt là xây dựng kết cấu hạ tầng. Đây là cơ sở để Việt Nam thực hiện các chiến lƣợc phát triển kinh tế trong thời gian tiếp theo.
Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam tập trung thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001- 2010 (đƣợc chia thành 2 giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010) nhằm tạo nền tảng cơ bản để xây dựng một nền kinh tế hiện đại và tiến tới trở thành nƣớc công nghiệp hóa vào năm 2020. Để thực hiện mục tiêu đó, Việt Nam đã đƣa ra và thực hiện các chƣơng trình đầu tƣ công cộng lần 2 (giai đoạn 2000- 2005) và chƣơng trình đầu tƣ công cộng lần 3 (giai đoạn 2006-2010).
* Chƣơng trình đầu tƣ công cộng lần 2 (giai đoạn 2001-2005).
Chƣơng trình đầu tƣ công cộng lần 2 là công cụ để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005, là bƣớc mở đầu quan trọng trong việc thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 với mục tiêu tổng quát đƣợc xác định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là:
“Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Với những mục tiêu nêu trên, chƣơng trình đầu tƣ công cộng giai đoạn này đƣợc xây dựng nhằm tập trung vốn phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành năng lƣợng, công nghiệp sản xuất phục vụ xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tƣ phát
triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Cụ thể, tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội theo giá năm 2000 giai đoạn 2001- 2005 đạt khoảng 1.100 tỷ đồng (theo giá hiện hành là khoảng trên 1240 tỷ đồng), gần gấp 2 lần so với giai đoạn 1996-2000. Trong đó riêng vốn đầu tƣ công đã chiếm trên 50% tổng nguồn vốn này. Tỷ lệ huy động vốn đầu tƣ phát triển so với GDP bình quân 5 năm đạt 37,5%.
Bảng 2.1: Vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2001-2005 phân theo thành phần kinh tế.
Chỉ tiêu Tổng vốn (nghìn tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng vốn đầu tƣ xã hội 1.098,8 100 Trong đó:
(1) Vốn đầu tƣ thuộc khu vực Nhà nƣớc 572,5 52,1
- Vốn ngân sách Nhà nƣớc 269,2 24,5
- Vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc 138,7 12,6 - Vốn đầu tƣ của doanh nghiệp Nhà nƣớc 164,6 15,0 (2) Vốn đầu tƣ của khu vực tƣ nhân và dân cƣ 314,5 28,6
(3) Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 182,7 16,6
(4) Nguồn khác 29,1 2,7
Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010(5)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy, trong giai đoạn từ năm 2001-2005, trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội thì vốn đầu tƣ thuộc khu vực Nhà nƣớc chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguồn vốn, trên 52% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội (riêng vốn ngân sách chiếm 24,5%), tiếp đến là vốn đầu tƣ của khu vực tƣ nhân và dân cƣ với 28,6%, cuối cùng là vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và các nguồn khác, khoảng 19,3%. Nhƣ vậy, tính đến hết năm 2005, tức là sau gần 10 năm thực hiện mở cửa kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, vốn đầu tƣ từ khu vực ngoài Nhà nƣớc vẫn chiếm quy mô nhỏ và khu vực kinh tế này vẫn chƣa thể hiện vai trò là thành phần kinh tế phát triển năng động và có tiềm năng nhất của nền kinh
37
tục giữ vai trò quan trọng trong xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, định hƣớng và tạo môi trƣờng thuận lợi trong việc huy động các nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Quy mô vốn tăng dần theo các năm cho thấy nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển trong nền kinh tế ngày càng lớn.
Bảng 2.2: So sánh vốn đầu tƣ từ khu vực Nhà nƣớc với tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội (giá thực tế) giai đoạn 2001 -2005 Chỉ tiêu Năm Vốn đầu tƣ từ khu vực Nhà nƣớc (nghìn tỷ đồng) Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội (nghìn tỷ đồng) Tỷ lệ vốn Nhà nƣớc trên Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội (%) 2001 101,973 170,496 59,8 2002 114,738 200,145 57,3 2003 126,558 239,246 52,9 2004 139,831 290,927 48,1 2005 161,635 343,135 47,1
Nguồn: Niên giám thống kê 2008
Tuy vậy, có thể thấy rằng, mặc dù tăng về quy mô nhƣng tỷ lệ vốn đầu tƣ từ khu vực Nhà nƣớc trên tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội đã có xu hƣớng giảm dần qua các năm, từ mức 59,8% năm 2001 xuống còn 52,9% năm 2003 và 47,1% năm 2005. Đây cũng là thời kỳ nền kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng khá ổn định, với tốc độ tăng GDP năm sau cao hơn năm trƣớc, trung bình giai đoạn 2001-2005 đạt 7,5%, riêng năm 2005 con số này lên tới 8,44%. Nhƣ vậy, sự gia tăng mạnh mẽ của tổng vốn đầu tƣ đã có tác động tích đến tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế nƣớc ta. Tuy nhiên, tỷ lệ vốn đầu tƣ thuộc khu vực Nhà nƣớc trên tổng đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn này trung bình lên tới trên 50%/năm cho thấy năng lực của nền kinh tế nƣớc ta còn yếu, các khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc vẫn chƣa đủ sức đóng vai trò làm đầu tầu phát triển kinh tế của Việt Nam. Nhƣ vậy, trong giai đoạn này,
mặc dù đạt đƣợc một số thành tựu nhất định nhƣng đầu tƣ công chƣa thể hiện đƣợc vai trò đầu tƣ dẫn dắt nền kinh tế.
Xét về cơ cấu đầu tư, cơ cấu đầu tƣ trong giai đoạn 2001-2005 theo hƣớng tập trung
cho những mục tiêu quan trọng về phát triển kinh tế, xã hội, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của đất nƣớc.
Đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng chiếm tới 70% tổng mức vốn đầu tƣ 05 năm 2001-2005 và chiếm khoảng trên 55% tổng đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc. Vốn đầu tƣ tập trung cho các ngành kinh tế trọng điểm, trong đó, ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ cao nhất, lên tới 44,3% tổng số vốn. Có thể kể đến một số dự án tiêu biểu sử dụng vốn Nhà nƣớc trong giai đoạn này nhƣ: Các nhà máy trong các ngành công nghiệp trọng điểm nhƣ Nhà máy gang thép Thái Nguyên, công ty thép Miền Nam, Đà Nẵng, các nhà máy xi măng thuộc các tỉnh, thành phố nhƣ Tam Điệp (Ninh Bình), Phúc Sơn (Hải Dƣơng), Sông Gianh (Quảng Bình), các nhà máy thủy điện nhƣ Yaly, Sông Hinh, Hàm Thuận Đa My, Phú Mỹ 1,2,3,4; Nhiệt điện Phả Lại 2, Na Dƣơng….
Là một quốc gia đang phát triển, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nên vốn đầu tƣ cho nông lâm ngƣ nghiệp trong thời gian này vẫn duy trì ở mức cao, lên tới 13,5% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, trong đó 22,6% là vốn ngân sách. Tuy nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của nƣớc ta nhƣng do tỷ lệ sinh lợi nhuận thấp nên hầu hết vốn đầu tƣ cho các dự án phát triển nông nghiệp trong giai đoạn này đều là nguồn vốn công. Các dự án đầu tƣ tập trung chủ yếu vào hoàn thiện hệ thống thủy lợi, phát triển cây, con giống nhƣ dự án khôi phục hệ thống thủy lợi và chống lũ khu vực Đồng bằng Sông Hồng và khu vực Miền Trung, xây dựng các hồ chứa nƣớc thuộc khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, các công trình phát triển giống cây, con, thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng, Tây Nguyên và TP. Hồ Chí Minh.
Trong giai đoạn này, xác định mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, Việt Nam cũng tập trung nhiều vốn đầu tƣ để xây dựng và hoàn thiện hệ thống giao thông, vận tải và bƣu điện, với tổng mức đầu tƣ chiếm 12,1% tổng đầu tƣ toàn xã hội, trong đó 27,5% là vốn ngân sách. Các dự án đầu tƣ đã tập trung xây mới, sửa chữa, nâng cấp nhiều ki lô mét đƣờng giao thông, cầu, cảng biển, sân bay, góp phần làm thuận lợi hóa các họat động giao thƣơng buôn bán giữa các
39
trọng đã thực hiện bằng nguồn vốn Nhà nƣớc trong giai đoạn này nhƣ : quốc lộ 1A (đoạn Hà Nội- Lạng Sơn; Hà Nội-Vinh- Đông Hà- Quảng Ngãi- Nha Trang; Tp. Hồ Chí Minh- Cần Thơ), quốc lộ 6 (Đoạn Hòa Bình- Sơn La), quốc lộ 2 (đoạn Đoan Hùng- Thanh Thuỷ); quốc lộ 51, 53….Các cầu quan trọng trên quốc lộ 1, hầm đƣờng bộ qua Đèo Hải Vân, cầu Bãi Cháy, cầu Hòa Bình, cầu Trung Hòa; các cảng biển lớn nhƣ: Cảng Cái Lân, cảng Cửa Lò; đƣờng cất hạ cánh 1b cảng hàng không quốc tế Nội Bài….
Trong lĩnh vực xã hội, tỷ lệ đầu tƣ trong 5 năm đạt bình quân 27,9% tổng mức đầu tƣ toàn xã hội, trong đó tới 43% là vốn từ ngân sách. Vốn đầu tƣ đã tập trung cho giáo dục - đào tạo (4,1%), y tế, xã hội (2,3%), văn hóa thể thao (2,3%), khoa học và công nghệ (1,3%), đồng thời quan tâm đầu tƣ nhiều hơn cho vùng nghèo, xã nghèo.
Xét về quy mô, vốn đầu tƣ ở các vùng đều tăng mạnh. Vốn đầu tƣ đã tập trung nhiều
hơn cho các vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng gặp nhiều khó khăn, tỷ trọng vốn đầu tƣ vùng núi phía Bắc chiếm 8,3% so với tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội (1996-2000 là 7,6%); vùng Bắc Trung bộ là 8% (7,7%); vùng Duyên hải miền Trung 12,4% (11,6%); vùng Tây Nguyên 5,3% (4,8%).
Xét về tình hình thực hiện các dự án, trong giai đoạn này, nhiều dự án đầu tƣ trọng
điểm, quy mô lớn đã đƣợc triển khai thực hiện. Tổng số dự án nhóm A, B trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 đã đƣợc Quốc hội thông qua là 1.187 công trình, dự án (nhóm A là 362 dự án, nhóm B là 825 dự án). Trong đó, giao thông vận tải là 167 dự án (47 nhóm A và 120 nhóm B), nông, lâm, thủy sản là 224 dự án (62 nhóm A, 162 nhóm B), công nghiệp là 208 dự án (101 nhóm A, 107 nhóm B), giáo dục và đào tạo là 11 dự án (23 nhóm A, 88 nhóm B), khoa học công nghệ 49 dự án, y tế xã hội 78 dự án (9 nhóm A và 69 nhóm B). Nhiều dự án trong số này sử dụng vốn vay ODA của các tổ chức quốc tế nhƣ JBIC, WB, ADB. Đây là nguồn bổ sung quan trọng cho vốn nguồn vốn trong nƣớc để phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo.
Theo báo cáo của các Bộ, ngành, địa phƣơng thì tính đến hết năm 2005, số dự án đã triển khai thực hiện là 1.032 dự án, đạt 86,9% số dự án đã trình Quốc Hội, trong đó số dự án đã hoàn thành là 402 (bằng 39% tổng số các dự án đã triển khai), số dự án chƣa hoàn thành là 630 (bằng 61% tổng số các dự án đã triển khai). Bên cạnh đó, trong thời gian này, có một số dự án đã đƣợc bổ sung thêm ngoài danh mục trình Quốc hội khóa X đó là
149 dự án (28 dự án nhóm A, 121 dự án nhóm B). Trong số dự án bổ sung thì có 97 dự án đã hoàn thành, bằng 65% số dự án đã bổ sung.
*Chƣơng trình đầu tƣ công cộng lần 3 (giai đoạn 2006-2010)
Chƣơng trình đầu tƣ công cộng lần 3 đƣợc xây dựng trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển tƣơng đối ổn định, các quan hệ kinh tế quốc tế đƣợc mở rộng và tăng cƣờng. Đặc biệt, trong giai đoạn này, Việt Nam đã tích cực xúc tiến việc gia nhập và chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) vào ngày 20/1/2007. Đây là cơ hội để nền kinh tế nƣớc ta hội nhập sâu rộng hơn nữa vào nền kinh tế thế giới, huy động tốt hơn nữa các nguồn vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế. Chƣơng trình đầu tƣ công cộng lần 3 là công cụ để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu tổng quát là :
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Để thực hiện mục tiêu nói trên, Việt Nam dự kiến huy động tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội (giá năm 2005) trong 5 năm từ 2006-2010 là khoảng 2.204,3 nghìn tỷ đồng (theo giá hiện hành là khoảng 2.677 nghìn tỷ), tƣơng đƣơng với 140 tỷ USD, tỷ lệ vốn đầu tƣ so với GDP khoảng 40%. Trong đó, đầu tƣ từ nguồn vốn Nhà nƣớc dự kiến là trên 44% tổng đầu tƣ toàn xã hội, cụ thể: Vốn ngân sách Nhà nƣớc dự kiến đạt khoảng 445,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 20,2% tổng nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội, vốn tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc dự kiến là khoảng 205,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,3% và đầu tƣ từ nguồn vốn của các doanh nghiệp Nhà nƣớc dự kiến đạt khoảng 333,2 nghìn tỷ , chiếm khoảng 15,1% tổng đầu tƣ toàn xã hội.
Trên cơ sở tổng mức đầu tƣ đó, dự kiến các danh mục các chƣơng trình, dự án quan trọng (dự án nhóm A, B) chủ yếu giai đoạn 2006-2010 là 2.450 dự án, trong đó trung ƣơng quản lý 721 dự án, địa phƣơng quản lý 1.729 dự án. Tổng nhu cầu vốn để triển khai dự án trong giai đoạn này ƣớc tính là 1.390 nghìn tỷ đồng, riêng nhu cầu vốn Ngân sách dự kiến khoảng 700 nghìn tỷ đồng.
41
Với việc những mục tiêu đã đặt ra, chƣơng trình đầu tƣ công cộng giai đoạn 2006- 2010 đƣợc hy vọng sẽ tạo ra bƣớc tiến mới trong nền kinh tế, góp phần quan trọng nhằm