2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY
2.2.2. Công tác sử dụng vốn trong lĩnh vực tín dụng
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai mặt hoạt động chủ yếu trong kinh doanh của các Ngân hàng thƣơng mại nói chung và Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng nói riêng, trong đó công tác sử dụng vốn là hoạt động trọng yếu, có tác động quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng đã xác định các hƣớng chính trong công tác sử dụng vốn tín dụng là“Chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng và đảm bảo an toàn”. Trong đó, Ngân hàng đã:
Tích cực mở rộng đầu tƣ trong điều kiện cho phép, bảo đảm an toàn, hiệu quả, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế của địa phƣơng, gắn tín dụng với đầu tƣ phát triển đa ngành, đa lĩnh vực, đảm bảo an toàn hiệu quả.
Thực hiện kinh doanh tín dụng theo cơ chế thị trƣờng và quan hệ cung cầu vốn. Tăng trƣởng tín dụng trên cơ sở có khả năng kiểm soát rủi ro tín dụng, coi chất lƣợng tín dụng là thƣớc đo năng lực không chỉ của cán bộ tín dụng mà còn của cán bộ lãnh đạo.
Mở rộng tín dụng theo hƣớng tập trung vào các mục tiêu và chƣơng trình phát triển kinh tế của địa phƣơng, mở rộng đầu tƣ đến các DNNN, Công ty Cổ Phần,
Công Ty TNHH, các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế để từng bƣớc tăng dần tỷ trọng dƣ nợ đối với khu vực kinh tế này.
Thực hiện chiến lƣợc chính sách khách hàng và thực hiện có hiệu quả cơ chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận để xây dựng đội ngũ khách hàng truyền thống, thu hút thêm những Khách hàng lớn, kinh doanh thực sự có hiệu quả.
Tăng cƣờng vốn đầu tƣ trung dài hạn từ nguồn vốn huy động đƣợc nhằm khai thác tốt các thế mạnh của Chi nhánh cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu đầu tƣ của địa phƣơng trong giai đoạn hiện nay. Với những nổ lực trên, hoạt động tín dụng đã không ngừng mở rộng và phát triển. Tổng dƣ nợ toàn Chi nhánh đến 31/12/2011 đạt 203.000 triệu đồng, 6 tháng đầu 2012 đạt 252.000 triệu đồng.
Bảng 2.2. Dƣ nợ tín dụng qua các năm tại Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng 2012
Tổng dư nợ 35.023 115.027 203.000 242.000
Theo thành phần
Cho vay Doanh nghiệp 5.996 27.000 68.030 79.015
Tỷ trọng 17.13% 23.47% 35.24% 32.65%
Cho vay cá thể 29.027 88.027 134.970 162.985
Tỷ trọng 82.87% 76.53% 66.48% 67.35%
Dƣ nợ theo kỳ hạn cho vay
Ngắn hạn 17.323 83.060 109.065 135.300
Tỷ trọng 49.47% 72.2% 53.7% 55.90%
Trung hạn, dài hạn 17.700 31.967 93.935 106.700
Tỷ trọng 50.53% 27.8% 48.7% 44.09%
Nguồn: Báo cáo quản lý điều hành và kết quả kinh doanh năm 2009, 2010, 2011, đến hết tháng 6 năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng
35 115 203 242 0 50 100 150 200 250 300
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng 2012
Tỷ đồng
Hình 2.3: Biểu đồ dƣ nợ tín dụng qua các năm tại Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng
Nguồn: Kết quả khảo sát dư nợ tín dụng năm 2009, 2010, 2011, đến hết tháng 6 năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng
Dƣ nợ tín dụng đến 30.6.2012 là 242.000 triệu, tăng trƣởng 19,21% so với 2011 và đạt 69,14% so với kế hoạch năm 2012 của Hội sở giao (350 tỷ đồng –
Nguồn: Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng). Tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại chi nhánh vừa phải, không tăng trƣởng một cách ồ ạt, chi nhánh đã chú trọng nhiều đến chất lƣợng tín dụng, không chạy theo tăng trƣởng và đã không có các vi phạm trong 6 tháng đầu 2012.
Qua công tác cho vay chi nhánh tập trung vào đầu tƣ cho vay các chƣơng trình theo chủ trƣơng của Hội sở và phù hợp với định hƣớng phát triển Kinh tế - Xã hội của ngƣời dân bản xứ ( Cho vay sản xuất nông nghiệp, thu mua Cà phê, bổ sung vốn thu mua nông sản…)
Về cơ cấu dƣ nợ tín dụng, chi nhánh tăng cƣờng cho vay trong lĩnh vực vốn lƣu động đến 30.6.2012, cơ cấu tỷ trọng vốn lƣu động chiếm 55.9 % và tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm 44.09 % .
Tỷ lệ cho vay Cá thể là 67.35%, giảm 20.7% so với 2011, riêng tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo đạt 100%.
Phát huy thế mạnh trong lĩnh vực cho vay đầu tư kinh doanh, cũng như chủ động đa dạng hoá lĩnh vực, Ngân hàng đã dành phần lớn vốn để đầu tư các chương trình phát triển kinh tế của địa phương như đầu tư cây trồng vật nuôi, ổn định và phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị công nghệ…Chính vì vậy dư nợ đã từng bước phát triển và đi lên một cách ổn định.