Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng phương tây chi nhánh lâm đồng (Trang 53)

Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu TH 2010 TH 2011 Tỷ lệ tăng trƣỏng I Bên tài sản có 1 Tổng Dư nợ tín dụng 115.027 203.000 76.52% Ngắn hạn 83.060 109.065 19.26% Trung dài hạn TM 31.967 93.935 193.8% Cho vay KHNN 3.000 0 -100% 2 Nợ khoanh chờ xử lý 1.377 600 -56,4%

3 Tổng nợ quá hạn (Không bao gồm nợ khoanh và chờ xử lý)

2.944 4.945 67,9%

Nợ quá hạn ngắn hạn 1.368 1.862 36.1%

Nợ quá hạn trung dài hạn 1.576 3.083 95.6%

4 Tổng dư nợ tín dụng toàn địa bàn

18.512.199

Thị phần tín dụng 1,1%

doanh /Tổng dư nợ 6 Tỷ trọng dư nợ có TS đảm bảo /tổng dư nợ 100% 100% 100% II Bên tài sản nợ 7 Huy động vốn cuối kỳ 159.032 238.437 49.9% 8 Huy động từ TCKT 29.073 32.126 10.5%

9 Huy động dân cư 129.959 206.311 58.7%

10 Huy động vốn VND 157.000 230.000 46.5%

11 Huy động vốn ngắn hạn 97.495 48.715 -50.03%

12 Tổng huy động vốn toàn địa bàn

12.960.293

Thị phần huy động vốn 1,84%

III Các chỉ tiêu chất lượng hiệu quả

13 ROA 0,59% 0,71% 120%

14 Chênh lệch lãi suất đầu vào- đầu ra bình quân

2,85% 3,06% 107%

15 Lợi nhuận trước thuế 68%

IV Các chỉ tiêu khác

16 Thu dịch vụ ròng 0.198 0.320 61.6%

17 Dư lãi treo (số luỹ kế) 1.105 0.755 -88%

Nguồn: Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng năm 2011.

Biểu số liệu dư nợ tín dụng - thanh tra, giám sát Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tỉnh Lâm Đồng ngày 13/07/2012

Cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn đã có sự chuyển dịch theo chiều hƣớng tăng. Trong năm 2011, các chỉ tiêu kế hoạch mà Hội sở giao chi nhánh đều cố gắng hoàn

thành trên 80% kế hoạch. Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã đi vào ổn định và đạt hiệu quả.

2.2.5.2. Tình hình hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 2012

Năm 2011 là năm nổ lực vƣợt bậc để thực hiện kế hoạch kinh doanh, qua thời gian thực hiện 6 tháng đầu năm 2012, Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng đã đạt đựơc những kết quả nhƣ sau:

*Về mặt chủ quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua tình hình thực hiện họat động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 nhìn chung chi nhánh đã nỗ lực triển khai các mặt hoạt động theo kế hoạch phân khai và đã hoàn thành đƣợc một số mặt nhƣ tăng trƣởng tổng tài sản, tăng trƣởng tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, xử lý giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn thấp, giảm tỷ lệ lãi treo, điều hành tốt cơ cấu tín dụng, thực hiện tốt công tác huy động.

*Về mặt khách quan

Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc vẫn còn hạn chế, tình hình kinh tế khó khăn nói chung dẫn đến việc tăng trƣởng kinh doanh chậm, nguy cơ phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu, thu nợ ngọai bảng, thu dịch vụ ròng, chênh lệch thu chi còn thấp, chƣa trích đủ DPRR, thu nhập bình quân đầu ngƣời chƣa cao, đây là những tồn tại mà chi nhánh sẽ chủ động biến thành mục tiêu để tiếp tục nổ lực phấn đấu và khắc phục trong 6 tháng cuối 2012.

2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG

2.3.1. Thực trạng chung

2.3.1.1.Về tổng số nợ xấu

Đến thời điểm 30.6.2012, nợ xấu tại Chi nhánh là 2,9 tỷ chiếm tỷ lệ là 1,19% trên tổng dƣ nợ, trong đó nợ nhóm 5 chiếm 5,3%, nợ nhóm 3 chiếm 94,7% tổng số nợ xấu.

Trong tổng số nợ xấu của Chi nhánh chủ yếu bao gồm 1 đơn vị là: Công ty Thủy Tinh Viglacera dƣ nợ 2,746 triệu đồng, nợ nhóm 3 Chi nhánh cho vay đã đƣợc Hội sở cho cơ cấu lại nợ, trong 6 tháng đầu 2012 tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh

giảm nhiều do Chi nhánh đã tích cực và nổ lực thu hết phần nợ xấu của các hộ kinh doanh.

2.3.1.2. Về thu nợ ngoại bảng

Kế hoạch Hội sở giao năm 2012 là 1 tỷ đến 30.6.2012 Chi nhánh thu đƣợc 539 triệu đồng nợ gốc bằng 53,9% kế hoạch năm và 50 triệu nợ lãi, hiện Chi nhánh vẫn đang tập trung tăng cƣờng việc thu hồi nợ ngọai bảng để hoàn thành kế hoạch 2012.

2.3.1.3. Về chấp hành chủ trương chế độ thể lệ

Trong 6 tháng đầu năm Chi nhánh thực hiện đúng các quy định tín dụng, chất lƣợng tín dụng đƣợc đảm bảo an toàn và hiệu quả, tập trung kiểm soát cơ cấu tín dụng trung dài hạn, tăng cƣờng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, tăng cƣờng dƣ nợ có tài sản đảm bảo, thực hiện phân lọai nợ, xử lý nợ xấu, kiểm sóat rủi ro.

2.3.1.4. Về công tác dịch vụ

6 tháng đầu năm thu dịch vụ ròng của Chi nhánh đạt 209 triệu đồng bằng

46,4% kế họach 2012 trong đó chủ yếu là khâu thu phí từ hoạt đông thanh toán chiếm 52%, riêng khâu thu phí bảo lãnh đạt 22%, khâu kinh doanh ngọai tệ và thanh toán quốc tế chiếm 26%.

Trong công tác dịch vụ chi nhánh đã khai thác các tiện ích của chƣơng trình hiện đại hóa để phục vụ khách hàng ở mức tối đa kết hợp với thái độ phục vụ khách hàng nên đã đạt đƣợc kết quả tốt, bên cạnh đó chi nhánh đã triển khai hoạt động các sản phẩm mới, đẩy mạnh việc chi trả kiều hối Western Union. Tuy nhiên về công tác phát hành thẻ ATM còn hạn chế, số lƣợng khách hàng chƣa cao 6 tháng đạt 580 thẻ bằng 46% kế hoạch năm. Các sản phẩm nhƣ Homebanking, BSMS cũng đã đi vào họat động nhƣng chƣa phổ biến.

2.3.1.5. Về chênh lệch thu chi

6 tháng đầu năm là 4,2 tỷ bằng 53,3% kế họach 2012.

2.3.1.6. Về số trích dự phòng rủi ro

Trong 6 tháng đầu năm Chi nhánh trích dự phòng rủi ro căn cứ trên thực tế phân loại nợ của Chi nhánh. Chi nhánh tiếp tục thực hiện việc kiểm soát tín dụng, tăng trƣởng an toàn đồng thời tăng cƣờng thu dịch vụ, thu lãi vay, phấn đấu vừa

thực hiện đƣợc việc trích dự phòng rủi ro, vừa đảm bảo đƣợc thu nhập cho cán bộ công nhân viên.

2.3.1.7. Về công tác kho quỹ

Trong 6 tháng đầu năm công tác kho quỹ đƣợc đảm bảo an tòan tuyệt đối đồng thời cung ứng kịp thời nhu cầu tiền mặt cho khách hàng.

2.3.1.8. Về công tác Kiểm tra kiểm soát

Chi nhánh luôn quan tâm và đặt nặng vấn đề kiểm tra, trong 6 tháng đầu năm Tổ Kiểm tra đã tổ chức 3 đợt kiểm tra về các lĩnh vực: Tín dụng, Công nghệ Thông tin, kiểm kê toàn bộ tài sản thế chấp và tiền mặt. Qua kiểm tra các sai phạm thiếu sót đều đƣợc bổ sung và khắc phục kịp thời. Đối với bộ phận Tài chính Kế toán hàng tháng luôn thực hiện công tác hậu kiểm và chấn chỉnh các thiếu sót.

2.3.1.9. Về công tác chỉ đạo điều hành

Trong 6 tháng đầu 2012 công tác chỉ đạo điều hành đã đƣợc nâng cao, bám sát theo kế họach kinh doanh, các mục tiêu, giải pháp thực hiện, các trọng tâm của Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng và của địa phƣơng luôn đƣợc triển khai thực hiện kịp thời. Chi nhánh đã thực hiện việc phân khai kế hoạch hàng tháng để triển khai hoạt động bám sát các chỉ tiêu đề ra.

Công tác điều hành nhìn chung đã đƣợc đồng bộ từng bƣớc nâng cao vai trò kiểm soát và nâng cao chất lƣợng họat động, không để xảy ra các vụ việc nổi cộm .

2.3.1.10. Về tình hình địa phương *Thuận lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nền kinh tế địa phƣơng có sự tăng trƣởng tốt, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển, ngành cà phê đạt đƣợc thu hoạch cao nhờ giá cả gia tăng và sản lƣợng đƣợc mùa, hoạt động kinh doanh XNK bắt đầu có bƣớc chuyển biến, cơ cở hạ tầng tiếp tục đƣợc đầu tƣ phát triển, các chƣơng trình trọng tâm của tỉnh tiếp tục đƣợc hoàn thiện, các chính sách của tỉnh thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế, thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

*Khó khăn

Nền kinh tế của Lâm Đồng chƣa thực sự phát triển, chƣa có những bức phá trong đầu tƣ để khai thác hết những tiềm năng của địa phƣơng. Đời sống ngƣời dân

còn thấp, thị trƣờng còn nhỏ bé, chỉ số giá cả tăng cao ảnh hƣởng đến sinh họat của ngƣời dân. Các Ngân hàng vẫn tiếp tục cạnh tranh gay gắt trên lĩnh vực tài chính tiền tệ.

2.3.2. Thực trạng khách hàng

Từ năm 2010 trở về trƣớc, Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng chủ yếu cho vay một số các Doanh nghiệp lớn. Từ 2011 đến nay, một số các khách hàng này kinh doanh kém hiệu quả, một bộ phận không nhỏ bị giải thể, phá sản, sát nhập với các đơn vị khác…tuy nhiên các đơn vị còn lại đã đứng vững trong cơ chế thị trƣờng, tìm đƣợc hƣớng đi riêng, kinh doanh hiệu quả.

*Phân loại cơ cấu khách hàng

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Ngân hàng có quan hệ tín dụng với hơn 15 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh,

một số ít Doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh do khả năng tài chính yếu, vốn tự có thấp, sản xuất kinh doanh không ổn định, một số đơn vị chỉ hoạt động cầm chừng dẫn đến nợ quá hạn. Đến nay dƣ nợ ngoài quốc doanh đã chiếm tới 35,24 % tổng dƣ nợ của Ngân hàng.

- Tƣ nhân, cá thể, hộ sản xuất

Đây là lƣợng khách hàng chiếm dƣ nợ lớn, số lƣợng vay lại rất nhiều. Là đối tƣợng lớn gây nên nợ quá hạn và rủi ro cho Ngân hàng. Nhìn chung có biểu hiện khó khăn trong kinh doanh, vốn tự có thấp, kinh doanh có chiều hƣớng tự phát, thiếu tài sản đảm bảo, khả năng rủi ro cao, làm ăn không hiệu quả.

Với cơ cấu khách hàng và dư nợ như trên dễ dàng nhận thấy Ngân hàng có lượng khách hàng khá phức tạp, khó quản lý, khả năng rủi ro cao. Cùng với sự trải rộng và phức tạp của địa bàn hoạt động, hiện nay đã xuất hiện hiện tượng quá tải của cán bộ tín dụng (bình quân 1 cán bộ tín dụng phải quản lý trên 50 tỷ dư nợ). Những vấn đề nêu trên thực sự ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng cũng như công tác quản trị rủi ro và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng.

2.3.3. Thực trạng nợ gốc quá hạn, nợ khoanh, nợ hạch toán ngoại bảng trong kinh doanh tín dụng kinh doanh tín dụng

Tại Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng, trong giai đoạn vừa qua, số

dƣ nợ khoanh có chiều hƣớng giảm dần qua các năm, một phần do số nợ khoanh đã hết hạn và đƣợc chuyển vào trong hạn, cũng nhƣ một phần nợ khoanh đã thu đƣợc.

Bảng 2.7.: Nợ gốc quá hạn, Nợ khoanh, Nợ hạch toán ngoại bảng Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng 2012 Tổng dƣ nợ quá hạn 1.630 2.944 4.945 3.679 - Tỷ lệ nợ quá hạn 1.4% 2.5% 2.43% 1,52% - Nợ khoanh 0 1.377 600 450 - Nợ thƣơng mại hạch toán ngoại bảng 0 1.072 1.000 461

Nguồn: Báo cáo quản lý điều hành và kết quả kinh doanh năm 2009, 2010, 2011, đến hết tháng 6 năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng

1.63 2.944 4.945 3.679 0 1.377 0.6 0.45 0 1.072 1 0.46 0 1 2 3 4 5 6

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng 2012

Tỷ đồng

Nợ quá hạn Nợ khoanh Nợ hạch toán ngoại bảng

Hình 2.4.: Biểu đồ Nợ gốc quá hạn, Nợ khoanh, Nợ hạch toán ngoại bảng

Nguồn: Kết quả khảo sát Nợ gốc quá hạn, Nợ khoanh, Nợ hạch toán ngoại bảng năm 2009, 2010, 2011, đến hết tháng 6 năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng

Nhìn vào bảng ta thấy, dƣ nợ quá hạn gia tăng ở năm 2010, là do một số doanh nghiệp trên địa bàn đã bị phá sản, giải thể, cũng nhƣ việc chi nhánh thực hiện cơ chế chuyển nợ quá hạn theo công văn 1627 của NHNN (món vay có một phần gốc hoặc lãi bị quá hạn thì chuyển toàn bộ dƣ nợ của khoản vay đó sang nợ quá hạn). Năm 2011, dƣ nợ quá hạn tăng so với năm trƣớc tuy nhiên do dƣ nợ tín dụng đã tăng trƣởng gần gấp đôi năm 2010 nên thực tế tỷ lệ nợ quá hạn không tăng nhiều. Nguyên nhân chính là do chi nhánh quán triệt việc thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá, phân tích thực trạng tín dụng để có hƣớng khắc phục kịp thời.

Nợ khoanh qua các năm giảm dần. Năm 2010 là 1.377 triệu đồng, chủ yếu là số nợ khoanh theo chính sách của Nhà nƣớc đối với các hộ trồng, chăm sóc, kinh doanh càphê. Đến cuối 2011, số nợ khoanh giảm xuống còn là 600 triệu đồng chủ yếu do hết thời gian, nợ khoanh đƣợc chuyển vào trong hạn và Chi nhánh đã tích cực thu hồi nợ.

Nợ hạch toán ngoại bảng tăng mạnh, đặc biệt kể từ năm 2011 do thực hiện chỉ đạo của Hội sở, Chi nhánh đã thực hiện đánh giá phân loại nợ, đồng thời kiến nghị xử lý ngoại bảng các khoản nợ khó thu hồi, bên cạnh đó Chi nhánh đã đặc biệt tăng cƣờng công tác thu hồi nợ ngoại bảng để giảm số dƣ nợ này.

*Về cơ cấu nợ quá hạn

Nợ quá hạn là vấn đề tất yếu xảy ra trong quá trình đầu tƣ tín dụng của Ngân hàng. Nợ quá hạn thể hiện việc cho vay của Ngân hàng không đạt hiệu quả cao, đồng vốn không đƣợc khai thác tốt, ngoài ra còn thể hiện việc sử dụng vốn không hiệu quả, việc trì trệ trong nghĩa vụ trả nợ và không có uy tín của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Theo thành phần kinh tế

Tại thời điểm 31/12/2011, nợ quá hạn của kinh tế hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất (67% trên tổng nợ quá hạn), sau đó là Doanh nghiệp (28% trên tổng nợ quá hạn), còn lại là các thành phần kinh tế khác có nợ quá hạn không đáng kể.

Doanh nghiệp Nhà nƣớc có nợ quá hạn khá cao vào năm 2010, nguyên nhân là do một số đã có quyết định giải thể vào giữa năm do kinh doanh thua lỗ đang chờ

hội đồng giải thể của tỉnh thanh lý tài sản và thanh toán công nợ cho các chủ nợ. Chủ yếu vẫn là các Doanh nghiệp thi công xây lắp, kinh doanh tạm trữ cà phê… Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hợp tác xã có tỉ lệ nợ quá hạn cao, nguyên nhân chủ yếu là do kinh doanh thua, lỗ, giá cả thấp. Tuy nhiên từ năm 2010 đến nay tỉ lệ nợ quá hạn đã giảm thấp rất nhiều do chi nhánh tích cực thu hồi.

b. Theo ngành kinh tế

Tỷ lệ nợ quá hạn cũng rất khác nhau, ngành gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, có tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất là ngành giao thông, nông nghiệp do chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, không theo kịp cơ chế thị trƣờng, sai lầm trong chiến lƣợc, năng lực điều hành, quản lý kinh doanh yếu kém, thời tiết, khí hậu, giá cả thị trƣờng…

c. Phân theo thời hạn vay

Tỷ lệ nợ quá hạn đối với dƣ nợ ngắn hạn có xu hƣớng ngày càng tăng, đối với cho vay trung và dài hạn, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng giảm. Điều này chứng tỏ cho vay ngắn hạn tiềm ần rủi ro cao hơn cho vay trung, dài hạn. Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc quay vòng vốn và trả nợ ngân hàng.

d. Phân tích theo nguyên nhân

Nợ quá hạn do thiên tai, dịch hoạ, chiếm phần nhỏ trong tổng nợ quá hạn, lí do ở đây là hầu hết các Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, bị giải thể.

2.3.4. Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng Lâm Đồng

2.3.4.1. Thực trạng tín dụng

Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng tập trung chủ yếu vào huy động vốn và cho vay nên rủi ro tín dụng cũng tập trung chủ yếu, liên quan đến huy động vốn và cho vay. Trong những năm gần đây, công tác tín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng phương tây chi nhánh lâm đồng (Trang 53)