2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY
2.2.1. Công tác huy động vốn
Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng đã tích cực và không ngừng mở rộng huy động vốn, coi công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.1.: Kết quả huy động vốn qua các năm tại Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng nhánh Lâm Đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng 2012 Huy động vốn cuối kỳ 61.869 159.032 238.437 276.582 Huy động từ TCKT Huy động dân cƣ 4.280 57.589 29.073 129.959 32.126 206.311 241.507 TG KKH và CKH đến 12 tháng TG CKH từ 12 tháng trở lên 35.535 26.334 97.495 61.537 48.715 189.722 189.316 87.266 Tổng huy động vốn trên địa
bàn (bao gồm 09 CN NHTM Nhà nƣớc-NHCSXH, và 09 CN NHTM cổ phần) 12.960.293 14.763.020 Thị phần huy động vốn 1,84% 1,87%
Nguồn: Báo cáo quản lý điều hành và kết quả kinh doanh năm 2009, 2010, 2011, đến hết tháng 6 năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng.
Biểu số liệu huy động vốn - thanh tra, giám sát Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tỉnh Lâm Đồng ngày 13/07/2012
61.8 159 238.4 276.5 0 50 100 150 200 250 300
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng 2012
Tỷ đồng
Nguồn: Kết quả khảo sát nguồn vốn huy động năm 2009, 2010, 2011, đến hết tháng 6 năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng
*Thuận lợi
Xác định công tác nguồn vốn là nhiệm vụ trọng tâm, từ khi thành lập chi nhánh đã đề ra nhiều biện pháp nhƣ áp dụng đa dạng các hình thức huy động linh hoạt trong lãi suất, thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi cho các đối tƣợng gửi tiền tiết kiệm, tăng cƣờng công tác thông tin quảng cáo, cùng với nỗ lực quyết tâm của tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh.
Đến cuối 2010, nguồn vốn huy động cuối kỳ là 159.032 triệu đồng, tăng 279,8% so với 2009, nguồn vốn huy động cuối kỳ năm 2011 đạt 238.437 triệu đồng, tăng 49,9 % so với 2009, nguồn vốn huy động tăng giúp chi nhánh giảm tỷ lệ vay vốn hội sở và chủ động hơn trong công tác sử dụng vốn.
Tiền gửi các tổ chức kinh tế đến cuối 2010 là 29.073 triệu đồng, chiếm 18,3 % trong nguồn vốn huy động, tăng 579%, tƣơng ứng tăng 24.793 triệu đồng so với 2009. Tiền gửi các tổ chức kinh tế đến cuối 2011 là 32.126 triệu đồng, chiếm 13,47% trong nguồn vốn huy động, tăng 10,5%, tƣơng ứng tăng 3.053 triệu đồng so với 2010. Huy động trong dân cƣ là 206.311 triệu đồng, chiếm 86,53% trong nguồn vốn huy động.
Trong 6 tháng đầu năm 2012 trong tình hình kinh tế khó khăn nói chung nhƣng công tác nguồn vốn tại Chi nhánh nhìn chung đạt kết quả tốt, duy trì đƣợc số dƣ huy động hiện hữu, nguồn huy động của Chi nhánh là 276.582 triệu đồng đạt 69,14% so kế hoạch năm 2012 của Hội sở giao (400 tỷ đồng – Nguồn: Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng). Nguồn vốn huy động tƣơng đối ổn định. Nguyên nhân chủ yếu là do Chi nhánh vẫn tiếp tục nổ lực trong công tác tuyên truyền quảng cáo, thực hiện chính sách khách hàng, làm tốt công tác giao dịch.
Bên cạnh đó việc áp dụng nhiều hình thức huy động, thu hút đƣợc nhiều khách hàng nên vẫn giữ đƣợc nền vốn, mặc dù trong 6 tháng đầu 2012 lãi suất huy động theo chiều hƣớng giảm theo chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc và Hội
*Khó khăn
Về cơ cấu, nguồn huy động tăng trƣởng không đồng đều, tỷ trọng tiền gửi các tổ chức kinh tế chƣa cao do các Doanh Nghiệp trên địa bàn có quy mô hoạt động vừa phải, không có nguồn tiền rỗi để gửi Ngân hàng.
Thời gian qua tại chi nhánh trong khâu huy động tiền gửi dân cƣ có mức độ tăng trƣởng chậm, qua phân tích thì nguyên nhân chủ yếu là do yếu tố cạnh tranh về lãi suất huy động trên địa bàn. Ngoài ra do chỉ số giá tiêu dùng trong năm tăng cao, giá vàng, giá ngoại tệ ảnh hƣởng phần nào đến công tác huy động vốn .
Có thể thấy, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác huy động vốn của Ngân hàng vẫn còn một số tồn tại nhất định, nhƣ chƣa khai thác tối đa vốn trong các tầng lớp dân cƣ, gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các Ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn…