CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
3.2. Thực trạng quản lý đốitƣợng hƣởng bảo hiểm xã hội
3.2.2. Thực trạng công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội
3.2.2.1. Thực trạng công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội qua đại diện chi trả xã, phường (giai đoạn 2010 - 2018)
Quản lý công tác chi trả BHXH nói chung, chi trả BHXH nói riêng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành BHXH. Vì suy cho cùng, mọi chính sách, mọi chế độ BHXH dù có tốt đến đâu, kết quả cuối cùng phải là sự hài lòng của ngƣời dân khi họ đƣợc nhận đúng, nhận đủ, đúng thời hạn và thuận tiện các khoản lƣơng, trợ cấp BHXH của họ. Để phù hợp với đặc điểm, điều kiện cơ sở vật chất cũng nhƣ số đối tƣợng hƣởng BHXH, từ khi thành lập (năm 1995) đến nay hệ thống BHXH đã trải qua 3 lần thay đổi phƣơng thức chi trả: Qua đại lý, cộng tác viên; qua đại diện chi trả xã, phƣờng; qua bƣu điện, qua thẻ ATM. Trong đó, việc chi trả qua đại diện xã, phƣờng đƣợc thực hiện từ khoảng năm 2000 trở lại đây.
Đại diện chi trả xã, phƣờng là tổ chức, cá nhân đƣợc cơ quan BHXH huyện ủy quyền trên cơ sở Hợp đồng quản lý, chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH theo quy định của Luật BHXH và các quy định khác có liên quan. Ngƣời phát BHXH thƣờng là cán bộ bộ phận tài vụ hoặc một số cán bộ khác do UBND xã, phƣờng phân công. Đại diện chi trả xã, phƣờng chỉ đƣợc thực hiện những công việc ghi trong hợp đồng đã đƣợc ký kết; chịu sự quản lý của UBND xã và chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của BHXH huyện. So với hình thức chi trả qua đại lý, hình thức chi trả qua đại diện xã, phƣờng trong một chừng mực nhất định có thể nói là hình thức tiến bộ hơn. Ngƣời nhận có phiếu nhận tiền lƣơng hƣu, ngƣời nhận biết trƣớc tháng sau mình nhận chính xác vào ngày nào (ở hình thức qua đại lý thì ngƣời nhận lƣơng hƣu chỉ biết chính xác khi đại lý đƣa tiền đến nhà). Nơi nhận lƣơng hƣu theo hình thức này thƣờng là trụ sở UBND xã, phƣờng, nhà văn hóa hoặc địa điểm chung thuận tiện cho đối tƣợng đến nhận.
Đại diện chi trả xã, phƣờng có trách nhiệm:
- Quản lý đối tƣợng hƣởng; lập thủ tục tạm ứng kinh phí và tổ chức chi trả BHXH cho ngƣời đƣợc hƣởng theo danh sách chi trả do BHXH huyện giao; chi trả theo phƣơng châm kịp thời, đúng kỳ, đủ số, tận tay ngƣời hƣởng; đảm bảo an toàn tuyệt đối tiền mặt trong quá trình chi trả.
- Thực hiện thanh quyết toán kinh phí chi trả trong thời hạn đã định với cơ quan BHXH huyện; thu hồi các khoản chi sai, chi vƣợt của đối tƣợng đƣợc hƣởng để nộp về BHXH huyện.
- Tiếp nhận các loại mẫu biểu, thông báo do cơ quan BHXH chuyển đến, căn cứ nội dung trong mẫu biểu, thông báo để thực hiện các công việc: Chuyển cho ngƣời đƣợc hƣởng BHXH (kể các các trƣờng hợp ngƣời hƣởng có nhu cầu khi họ cần các mẫu, biểu), niêm yết công khai tại địa điểm chi trả các mẫu biểu, thông báo có liên quan; xác nhận vào mẫu biểu trong các trƣờng hợp thay đổi nơi nhận BHXH, thay đổi phƣơng thức nhận tiền; xác nhận vào giấy lĩnh thay của ngƣời hƣởng, đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và bồi hoàn cho cơ quan BHXH những thiệt hại do việc xác nhận không đúng ngƣời và nội dung trong Giấy lĩnh thay. Ngoài khoản lệ phí do cơ quan BHXH chi trả theo hợp đồng đã ký, Đại diện chi trả xã, phƣờng không đƣợc thu bất kỳ một khoản nào và dƣới bất kỳ hình thức nào của đối tƣợng.
- Kịp thời báo cáo tình hình tăng, giảm, biến động đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH trên địa bàn; nộp các mẫu, biểu liên quan đến công tác quản lý và thực hiện chi trả BHXH về BHXH huyện đúng thời gian quy định.
- Căn cứ địa bàn chi trả và hƣớng dẫn của BHXH huyện, lập Bảng đăng ký các tổ chi trả chuyển BHXH huyện. Khi có thay đổi liên quan đến tổ chi trả phải báo cáo kịp thời với cơ quan BHXH huyện. Phối hợp với BHXH huyện để xác minh về những thông tin liên quan đến ngƣời hƣởng khi có yêu cầu của cơ quan BHXH.
Trong giai đoạn 2010-2013, toàn hệ thống có khoảng 11,111 điểm Đại diện chi trả (tƣơng ứng với tổng số xã, phƣờng, thị trấn trong toàn quốc) đã thực hiện chi trả BHXH cho hơn 2 triệu đối tƣợng với hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi năm. Cụ thể:
Bảng 3.2: Số liệu chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH (Giai oạn 2010 - 2013)
ĐVT: Triệu đồng
Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 TỔNG CHI 57,597,589 68,232,282 82,252,866 94,667,853
A Đối tượng NSNN đảm bảo 27,716,754 30,950,598 36,790,120 40,338,000
1 Lƣơng hƣu 23,002,962 25,240,058 29,982,845 32,767,074 2 Công nhân cao su 4,604 4,763 5,344 5,516 3 MSLĐ, trợ cấp 91 3,439,996 3,804,228 4,544,024 4,999,750 4 TNLĐ-BNN và NPV ngƣời bị TN 59,913 66,899 81,284 89,542 5 Trợ cấp tuất 704,516 832,092 1,048,672 1,209,464 6 Trợ cấp mai táng 187,622 230,492 279,764 312,558 7 Cấp phƣơng tiện trợ giúp, DCCH 24 38 21 1,315 8 Trợ cấp QĐ 613 104,863 415,946 461,679 530,447 9 Phụ cấp khu vực 68,872 116,536 101,747 110,134 10 Chi phí chi trả 143,382 239,546 284,742 312,201
B Chi từ quỹ BHXH bắt buộc 29,855,649 37,258,397 45,407,715 54,254,430
I Quỹ bảo hiểm tai nạn LĐ-BNN 161,188 199,555 262,922 319,816
1 Trợ cấp 156,995 193,730 255,237 310,522 2 Cấp phƣơng tiện trợ giúp, DCCH 89 53 192 7 3 Trợ cấp phục vụ 3,270 4,227 5,458 6,813 4 Chi phí chi trả 834 1,544 2,035 2,475
II Quỹ hưu trí, tử tuất 29,694,461 37,058,842 45,144,793 53,934,614
1 Lƣơng hƣu 28,605,682 35,625,260 43,369,004 51,850,603 2 Trợ cấp cán bộ xã, phƣờng 114,453 131,028 159,623 178,712 3 Trợ cấp tuất 820,714 1,015,733 1,266,762 1,487,865 4 Chi phí chi trả 153,612 286,822 349,404 417,434
C Chi từ quỹ BHXH tự nguyện 25,186 23,287 55,031 75,423
1 Lƣơng hƣu 24,914 22,886 53,670 73,487 2 Trợ cấp tuất 141 221 935 1,352 3 Chi phí chi trả 131 180 426 584
Nhìn chung, trong giai đoạn trƣớc đây, công tác chi trả BHXH thông qua đại diện xã, phƣờng đã đóng một vai trò to lớn trong việc thực hiện chính sách BHXH của cả nƣớc nói chung và đảm bảo quyền lợi của ngƣời tham gia BHXH nói riêng. Cơ quan BHXH đảm bảo đủ nguồn kinh phí, phối hợp chặt chẽ với UBND phƣờng, xã đảm bảo chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH đúng, đủ, kịp thời và an toàn đến tay ngƣời thụ hƣởng; góp phần ổn định đời sống của các đối tƣợng thụ hƣởng chế độ BHXH, giữ gìn trật tự và an toàn xã hội.
Đại diện chi trả xã, phƣờng thực hiện công tác chi trả BHXH từ khi thành lập ngành BHXH đến nay nên có sự gắn bó nhất định với nhân dân, “quen mặt, quen tên”, giúp cho việc chi trả đƣợc đơn giản, nhanh chóng và việc theo dõi, quản lý biến động do đối tƣợng thụ hƣởng chuyển đi, chuyển đến, mất tích, chết... đƣợc sâu sát. Đại diện chi trả xã, phƣờng thƣờng nắm rất rõ các quy định có liên quan đến vấn đề chi trả và hồ sơ, thủ tục hƣởng BHXH nên có thể hƣớng dẫn, giải đáp kịp thời thắc mắc của công dân.
Tuy nhiên, sau thời gian dài thực hiện, việc chi trả BHXH qua đại diện xã, phƣờng cũng đã bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế:
- Tình trạng ký thay, nhận hộ không có giấy ủy quyền còn diễn ra phổ biến, dẫn đến nhiều trƣờng hợp bị giả danh để lĩnh lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH, đến khi đối tƣợng thụ hƣởng khiếu nại thì việc thu hồi cũng rất khó khăn; nhiều trƣờng hợp đối tƣợng thụ hƣởng không thể đi lĩnh đƣợc phải ủy quyền cho ngƣời nhà hoặc ngƣời giám hộ (đối với đối tƣợng không còn đủ năng lực hành vi)... thì một số phƣờng, xã chƣa tạo điều kiện xác nhận ủy quyền hoặc quyết định công nhận ngƣời giám hộ nên gây bức xúc cho công dân;
- Việc quản lý đối tƣợng hƣởng BHXH qua đời có nhiều nơi chƣa chặt chẽ, báo giảm chƣa kịp thời dẫn đến chi sai, chi không đúng cho ngƣời đƣợc hƣởng, sau khi cơ quan BHXH phối hợp với UBND xã, phƣờng rà soát, kiểm tra phát hiện ra mới thực hiện thu hồi số tiền đã chi sai. Cá biệt, có những trƣờng hợp cán bộ xã,
phƣờng còn lợi dụng kẽ hở, cố tình sao lục giấy chứng tử không đúng về thời gian chết của đối tƣợng, không thực hiện việc báo tử, báo giảm để trục lợi quỹ BHXH;
- Một số đại diện chi trả còn thu thêm các phí khác của các đối tƣợng ngoài khoản kinh phí mà BHXH huyện đã trích từ nguồn lệ phí chi BHXH để chi theo hợp đồng ký kết (hoa hồng chi trả);
- UBND xã, phƣờng nhiều nơi còn để cho tổ trƣởng đứng ra lĩnh lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH cho rất nhiều ngƣời trong tổ, sau đó ngƣời hƣởng qua nhà các tổ trƣởng lĩnh. Theo kết quả khảo sát của Đề tài đối với nhóm ngƣời hƣởng BHXH (có ngƣời bắt đầu hƣởng từ năm 1982, có ngƣời mới bắt đầu hƣởng từ năm 2017) tại 04 tỉnh: Lâm Đồng, Bình Định, Gia Lai, Tây Ninh cho thấy có 14% ngƣời đƣợc khảo sát lĩnh tiền tại nhà tổ trƣởng tổ dân phố. Việc này tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời hƣởng nhƣng không đảm bảo an toàn nguồn tiền của BHXH, chƣa thực hiện đúng quy trình chi trả cơ quan BHXH quy định;
- Việc đảm bảo an toàn tiền mặt trong quá trình vận chuyển và tổ chức chi trả còn lỏng lẻo, lƣợng tiền mặt tồn quỹ tại Ban chi trả quá lớn dẫn đến thiếu an toàn;
- Chi phí cho bộ máy chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH lớn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc cải cách TTHC. Mỗi năm, ngành BHXH phải chi hàng trăm tỷ đồng cho các đại diện chi trả, chỉ trong 4 năm, chi phí chi trả năm 2013 đã tăng 46% so với năm 2010.
3.2.2.2. Thực trạng công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội qua hệ thống bưu điện
Bảng 3.3: Số ối tƣợng hƣởng BHXH và số tiền chi trả BHXH (Giai oạn 2014 - 2017)
STT
Loại ối tƣợng Năm2014
(Đ/vị: Ngƣời Số tiền chi trả năm 2014 (Đ/vị: Tỷ đồng) Năm2015 (Đ/vị: Ngƣời Số tiền chi trả năm 2015 (Đ/vị: Tỷ đồng) Năm2016 (Đ/vị: Ngƣời) Số tiền chi trả năm 2016 (Đ/vị: Tỷ đồng) Năm2017 (Đ/vị: Ngƣời Số tiền chi trả năm 2017 (Đ/vị: Tỷ đồng) A Tổng ối tƣợng nhận từ Nguồn NSNN 1.144.600 39.602 1.298.780 41.977 1.307.095 40.520 1.343.811 41.835 1 Lƣơng hƣu 668.600 33.600 798.600 34.613 775.547 33.536 800.120 34.810 2 MSLĐ, đối tƣợng 91 233.990 4.220 247.990 5.370 243.552 5.224 240.550 5.122 3 Đối tƣợng 613 53.600 548 64.600 638 66.513 604 60.520 598 4 TNLĐ-BNN, NPV 10.630 81 11.750 92 11.813 89 12.000 91 5 CN cao su 280 3 340 4 321 5 301 4,9
6 Tuất (Thân nhân) 178.500 1.150 184.500 1.260 209.349 1.062 230.320 1.210
B1 Tổng ối tƣợng nhận từ Quỹ Hƣu trí, tử tuất
1.509.220 69.870 1.509.220 71.098 1.623.771 77.717 1.737.267 74.800 1 Lƣơng hƣu 90.890 69.210 1.413.000 70.317 1.519.420 72.769 1.628.932 73.860 2 Tuất 80.690 490 85.690 583 93.864 694 95.682 700 3 Cán bộ xã phƣờng 10.200 170 10.530 198 10.427 196 12.653 240 B2 Tổng ối tƣợng nhận từ Quỹ TNLĐ-BNN 38.360 328 39.560 339 44.062 427 45.135 434 1 TNLĐ- BNN 37.800 320 38.800 330 43.353 415 44.325 418 2 PV-TNLĐ 560 8 760 9 709 12 810 16
C Tổng ối tựơng nhận hƣu từ Quỹ BHXH tự nguyện
14.180 301 15.197 310 29.080 30.060 400 31.210
(Nguồn: Số liệu thống kê của Ban Thực hiện chính sách BHXH, BHXH VN)
Năm 2018 đã giải quyết cho 119.747 ngƣời hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH hàng tháng (trong đó, hưởng lương hưu là 97.185 người); 775.860 ngƣời hƣởng trợ cấp 1 lần (trong đó, hưởng chế độ BHXH một lần 662.386 người);
9.849.930 lƣợt ngƣời hƣởng chế độ ốm đau, thai sản, dƣỡng sức phục hồi sức khỏe; 763.573 ngƣời hƣởng trợ cấp thất nghiệp; 37.960 ngƣời hƣởng hỗ trợ học nghề;
- Số chi: Chi BHXH từ nguồn Ngân sách 45.756 tỷ đồng; chi BHXH từ quỹ BHXH 155.584 tỷ đồng; chi quỹ BHTN 9.722 tỷ đồng. 2,6 triệu ngƣời nhận bằng tiền mặt, gần 500 nghìn ngƣời nhận qua tài khoản cá nhân. Trong những năm qua, ngành BHXH đã có nhiều nghiên cứu, cải tiến hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả, đồng thời tìm kiếm một phƣơng thức chi trả an toàn, tiện lợi và đảm bảo đƣợc các yêu cầu của Ngành trong công tác chi trả BHXH . BHXH Việt Nam đã làm việc với các ngân hàng trong danh sách các Ngân hàng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc xếp hạng tín nhiệm cao và Tổng công ty Bƣu chính Việt Nam, nay là Tổng công ty BĐVN để nghiên cứu phƣơng án hợp tác thực hiện công tác chỉ trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH .Với mạng lƣới rộng khắp đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ, BĐVN là doanh nghiệp bƣu chính lớn nhất tại Việt Nam, là thành viên của tổ chức Liên minh Bƣu chính Thế giới. Lĩnh vực kinh doanh chính của BĐVN là cung cấp các dịch vụ bƣu chính; các dịch vụ tài chính bƣu chính; hợp tác kinh doanh dịch vụ viễn thông - CNTT; phân phối truyền thông. Ở trong nƣớc, BĐVN có 71 đơn vị trực thuộc, bao gồm 63 bƣu điện tỉnh, thành phố, 8 công ty thành viên. Mạng lƣới điểm phục vụ của BĐVN có 14.911 điểm (gồm bƣu cục, đại lý Bƣu điện, Kiot, điểm Bƣu điện - Văn hóa xã). Mạng vận chuyển đƣợc tổ chức thành 3 cấp, gồm 4.977 tuyến đƣờng thƣ trong nƣớc và 92 tuyến đƣờng thƣ quốc tế. Hệ thống khai thác có 3 bƣu cục khai thác quốc tế, 5 trung tâm khai thác chia chọn liên tỉnh, 3 trung tâm khai thác báo chí liên tỉnh, 683 bƣu cục khai thác cấp tỉnh và cấp huyện. BĐVN có lợi thế trong việc cung cấp các dịch vụ công đến với ngƣời dân. Bán kính phục vụ bình quân đạt 2,66 km2/điểm; số dân phục vụ bình quân đạt 5.837 ngƣời/điểm. Các cơ sở Bƣu điện từ lâu đã trở nên quen thuộc, gắn kết mật thiết với cộng đồng dân cƣ. Hệ thống các điểm phục vụ đƣợc xây dựng khang trang tại các vị trí trung tâm, thuận tiện cho việc đi lại, giao dịch của ngƣời dân, đƣợc trang bị các trang thiết bị nhƣ máy tính, máy in, két sắt; các bƣu cục có lƣợng giao
dịch tiền mặt lớn còn đƣợc trang bị thêm máy đếm tiền, máy soi kiểm tiền... đảm bảo các giao dịch đƣợc an toàn, chính xác.
Bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ bƣu chính truyền thống, BĐVN cũng có kinh nghiệm phát triển các dịch vụ tài chính bƣu chính nhƣ: Dịch vụ tiết kiệm bƣu điện, mỗi năm nhận và trả hơn 30.000 tỷ đồng; dịch vụ chuyển tiền trong nƣớc và quốc tế, mỗi năm phát trả hơn 25.000 tỷ đồng; dịch vụ thu hộ, chi hộ, mỗi năm nhận và chuyển hơn 8.000 tỷ đồng... Tổng công ty cũng đã xây dựng đƣợc một hệ thống CNTT đồng bộ để quản lý, vận hành các dịch vụ. Trong hệ thống các điểm giao dịch của BĐVN có trên 3.000 điểm giao dịch có kết nối mạng online. Hệ thống máy chủ, thiết bị lƣu trữ và mạng kết nối có tính sẵn sàng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh doanh, nhu cầu quản lý các dịch vụ mới. Hệ thống mạng tin học luôn đƣợc mở rộng theo nhu cầu cung cấp dịch vụ và đƣợc nâng cấp dung lƣợng phục vụ. Đa số nhân viên trong tổng số hơn 42.000 lao động của BĐVN đƣợc đào tạo cơ bản, có kỹ năng giao tiếp, giao dịch với khách hàng tốt, có kinh nghiệm lâu năm trong việc cung cấp các dịch vụ bƣu chính và dịch vụ tài chính bƣu chính, thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
Qua xem xét, đánh giá các phƣơng án đề xuất, năng lực của các đơn vị, BHXH Việt Nam đã lựa chọn hợp tác với BĐVN để triển khai công tác chi trả BHXH. Sau khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt phƣơng án thực hiện thí điểm chi trả qua BĐVN, ngay từ ngày đầu tháng 9/2011, BHXH Việt Nam đã triển khai thí điểm công tác chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH qua hệ thống Bƣu điện tại 04 tỉnh: Lâm Đồng, Bắc Kạn, Đắk Nông, Phú Yên. Sau 7 tháng triển khai tổ chức thực hiện thí điểm, hình thức chi trả qua bƣu điện đã nhận đƣợc sự ủng hộ và đón nhận tích cực từ phía ngƣời thụ hƣởng. BHXH Việt Nam đã tiếp tục triển khai tại 8 tỉnh: Bình Thuận, Cần Thơ, Đắk Lắk, Long An, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Nam, Tuyên Quang.Trong giai đoạn triển khai thí điểm, hai bên đã từng bƣớc chuyển giao