Phƣơng hƣớng hoạt động của SHB Vĩnh Phỳc trong thời gian tới

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 64)

Mục tiờu: Thời gian qua, Việt Nam đó tham gia nhiều cam kết mở cửa thị trƣờng tài chớnh và hội nhập quốc tế, trong đú cú mở cửa dịch vụ ngõn hàng qua cỏc cam kết trong khuụn khổ ASEAN/AFTA, Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt – Mỹ và đang trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO. Khi hội nhập quốc tế, cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam sẽ gặp nhiều bất lợi do khả năng cạnh tranh thấp. Cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài thƣờng mạnh hơn cỏc ngõn hàng trong nƣớc về vốn, quản lý và cụng nghệ dịch vụ và họ thƣờng thực hiện chiến lƣợc “chọn miếng ngon” (cherry pick) để chọn khỏch hàng tốt và do đú đẩy cỏc ngõn hàng trong nƣớc phải phục vụ cỏc khỏch hàng cú mức độ rủi ro cao hơn,

Trƣớc những yờu cầu cấp bỏch của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, SHB Vĩnh Phỳc đó xỏc định một mục tiờu cụ thể hơn – với mục đớch trở thành ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại đa năng vào năm 2015 và năm 2020 trở thành tập đoàn tài chớnh quy mụ lớn trong nƣớc và khu vực,

Để đạt đƣợc mục tiờu trờn, SHB Vĩnh Phỳc đó đề ra những mục tiờu trƣớc mắt nhƣ sau:

- Thỳc đẩy nhanh tiến trỡnh ỏp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế vào quản lý và cung ứng dịch vụ, Theo đú cỏc hệ thống quản lý khỏch hàng, quản lý tớn dụng, quản lý tài chớnh đặc biệt là quản lý rủi ro sẽ đƣợc hoàn thiện và nõng cao chất lƣợng theo chuẩn mực quốc tế, Thờm vào đú, SHB Vĩnh Phỳc sẽ phỏt triển và ứng dụng cỏc dịch vụ trờn nền tảng cụng nghiệp tiờn tiến, tạo thờm nhiều tiện ớch mới cho khỏch hàng và tăng tớnh cạnh tranh của sản phẩm,

- Phỏt triển và mở rộng mạng lƣới hoạt động để trở thành một tập đoàn tài chớnh đa năng, theo đú sẽ thành lập cỏc định chế mới.

3.2 Cỏc giải phỏp quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phỳc

3.2.1 Nõng cao năng lực tài chớnh của ngõn hàng

Một trong những tồn tại cơ bản của cỏc NHTM Việt Nam là quy mụ vốn chủ sở hữu quỏ thấp, Mặc dự Ngõn hàng TMCP Sài Gũn- Hà Nội cú vốn chủ sở hữu khoảng hơn 9,000 tỷ đồng, song vẫn cũn nhỏ so với cỏc NHTM trờn thế giới, Điều này hạn chế rất lớn khả năng nõng cao năng lực cạnh tranh và chủ động trong việc xử lý nợ xấu.

Vấn đề cấp bỏch hiện nay là từng bƣớc tăng cƣờng tiềm lực tài chớnh cho Ngõn hàng trƣớc thềm mở cửa hội nhập mạnh mẽ hoạt động ngõn hàng với thế giới. Bản thõn SHB Vĩnh Phỳc cần nõng cao hiệu quả hoạt động và phỏt triển cỏc dịch vụ mới nhằm tăng lợi nhuận, tăng vốn chủ sở hữu. Trờn cơ sở đú tăng trớch lập dự phũng rủi ro, chủ động thu hỳt sự đầu tƣ của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế, cỏc NHTM nƣớc ngoài tham gia liờn doanh để tăng vốn hoạt động và thực hiện chuyển giao cụng nghệ, tiến dần theo hƣớng NHTM hiện đại, cú khả năng cạnh tranh toàn diện trờn thị trƣờng tiền tệ.

3.2.2 Tiếp tục đỏnh giỏ khoản vay dựa trờn cỏc tiờu chuẩn thống nhất (5C)

Kinh nghiệm cho thấy khi xem xột một đơn xin vay, trƣớc tiờn nhõn viờn tớn dụng thƣờng xem xột là khỏch hàng xin vay cú đỏng tin cậy khụng? Để trả lời cõu hỏi này ngƣời ta cần tiến hành nghiờn cứu, đỏnh giỏ chi tiết trờn 5 khớa cạnh của một đơn xin vay. Hay là phải tuõn thủ theo nguyờn tắc 5C,

Tớnh cỏch: Cỏn bộ tớn dụng phải cú đƣợc những bằng chứng cho thấy rằng khỏch hàng cú mục tiờu rừ ràng khi xin vay vốn và cú kế hoạch trả nợ nghiờm tỳc. Khi mục tiờu xin vay đó đƣợc làm rừ, cỏn bộ tớn dụng phải quyết định xem nú cú phự hợp với chớnh sỏch cho vay của Ngõn hàng khụng? Mặc dự cú mục tiờu tốt song cần phải xem liệu ngƣời vay cú trỏch nhiệm trong việc sử dụng khoản tiền vay khụng? Trỏch nhiệm, tớnh trung thực, mục đớch vay vốn nghiờm tỳc, kế hoạch trả

nợ rừ ràng là những tiờu chuẩn tạo dựng nờn tớnh cỏch của khỏch hàng trong cỏch nhỡn nhận.

Năng lực: Cần phải xem xột rằng khỏch hàng cú đủ năng lực vay vốn và đủ tƣ cỏch phỏp lý trong việc ký kết hợp đồng vay vốn hay khụng?

Dũng tiền mặt: Đõy là nội dung cú ý nghĩa quan trọng đối với một yờu cầu xin vay và thƣờng tập trung vào liệu ngƣời vay cú khả năng tạo ra một dũng tiền đủ lớn để đỏp ứng yờu cầu hoàn trả ngõn hàng hay khụng? Dũng tiền thƣờng cú 03 nguồn: (i)Từ doanh thu bỏn hàng, (ii)Bỏn tài sản, (iii) cỏc nguồn huy động khỏc.

Tài sản thế chấp: Đõy là một trong những biện phỏp hạn chế rủi ro cho ngõn hàng khi khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ ngõn hàng.

Cỏc điều kiện mụi trường: Cần phải cú những cỏi nhỡn chủ quan, sắc bộn đối với mụi trƣờng tỏc động đến khả năng hoạt động của khỏch hàng và sản phẩm của khỏch hàng.

3.2.3. Nõng cao chất lượng thẩm định phương ỏn vay vốn

Là quỏ trỡnh xem xột tớnh toỏn đối chiếu so sỏnh cỏc thụng tin khỏc nhau nhằm đỏnh giỏ mức độ tin cậy phƣơng ỏn vay vốn do khỏch hàng lập. Một dự ỏn hiệu quả, khả thi là phƣơng ỏn (i) Chứng minh khả năng thực hiện đƣợc (ii) chứng minh đƣợc khả năng hoàn trả đủ vốn vay và (iii) chứng minh đƣợc cú lợi hơn cho doanh nghiệp. Ta cú thể thấy cỏc nội dung thẩm định chủ yếu sau đõy: - Phõn tớch ngành hàng, mặt hàng. Ở đõy ta nờn chỳ trọng tới cung cầu trờn thị

trƣờng, thời vụ kinh doanh, cơ cấu ngành hàng, chớnh sỏch quản lý của chớnh phủ đối với ngành hàng…

- Đối tỏc cung cấp/đối tỏc tiờu thụ: đú là những đối tỏc đỏng tin cậy, cú quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp nhƣ thế nào? Mạng lƣới phõn phối sản phẩm của doanh nghiệp?uy tớn mặt hàng? Cỏc đối thủ cạnh tranh…

- Giỏ cả ký kết cú hợp lý và đảm bảo trả nợ? Cú phự hợp với quy định của Phỏp luật khụng …

Từ đú mà đƣa ra đƣợc kết quả tài chớnh, nhƣ dũng tiền của dự ỏn cú hợp lý khụng và kết quả của thẩm định cú chấp nhận đƣợc khụng? xin lƣu ý khi phõn tớch phải tớnh toỏn trong điều kiện khú khăn nhất mà phƣơng ỏn cú lói thỡ mới cho vay…

3.2.4. Tiếp tục thực hiện chuyển đổi mụ hỡnh phục vụ hướng tới khỏch hàng

Mụ hỡnh hoạt động của phũng tớn dụng:

Nhằm hƣớng tới chiến lƣợc phỏt triển thành một ngõn hàng hoạt động đa năng, một ngõn hàng mạnh giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế nƣớc nhà, SHB Vĩnh Phỳc cần nhanh chúng chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức khoa học, tạo điều kiện phục vụ khỏch hàng tốt nhất, tăng cƣờng khả năng tiếp cận và cung cấp cỏc sản phẩm chuyờn biệt cho từng loại đối tƣợng khỏch hàng, đƣa ra chớnh sỏch phự hợp cho mỗi loại khỏch hàng. Đồng thời, nõng cao chất lƣợng dịch vụ ngõn hàng, giảm bớt chi phớ, tăng hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh. Với cỏc nhiệm vụ cơ bản nhƣ sau:

Phũng Quan hệ Khỏch hàng:

- Xỏc định nhúm khỏch hàng mục tiờu.

- Lập, thực hiện và đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch khỏch hàng. - Đầu mối trong quan hệ với khỏch hàng.

- Xỏc định GHTD đối với từng khỏch hàng và trực tiếp thực hiện cung ứng cỏc sản phẩm tớn dụng tới khỏch hàng. Phòng tín dụng hiện nay Chức năng bán hàng

Chức năng quản lý rủi ro

Chức năng tác nghiệp

Phòng QLRRTD

Phòng xử lý nợ Phòng QHKH

Phũng Quản lý Rủi ro tớn dụng

- Xõy dựng chiến lƣợc, chớnh sỏch quản lý rủi ro tớn dụng - Quản lý danh mục đầu tƣ

- Trực tiếp tham gia qui trỡnh thẩm định, phờ duyệt tớn dụng - Giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện phờ duyệt tớn dụng

- Hỗ trợ, phỏt hiện và kiểm soỏt cỏc dấu hiệu rủi ro

- Cỏc nhiệm vụ khỏc do TGĐ/GĐ giao

Phũng Quản lý nợ vay

- Nhập dữ liệu hệ thống - đảm bảo thụng tin trờn hệ thống khớp đỳng với thụng tin trờn hồ sơ

- Nhận, lƣu giữ đầy đủ, an toàn hồ sơ tớn dụng - Thực hiện cỏc tỏc nghiệp liờn quan đến rỳt vốn

- Lập cỏc bỏo cỏo định kỳ về hạn mức, dƣ nợ, ngày đỏo hạn, thời điểm kiểm tra sử dụng vốn vay

- Thực hiện cỏc tỏc nghiệp thu nợ

- Cỏc nhiệm vụ khỏc do TGĐ/GĐ giao

Với mụ hỡnh này nhằm phục vụ khỏch hàng một cỏch hiệu quả nhất, giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất và phỏt huy tối đa kỹ năng chuyờn mụn của từng vị trớ cỏn bộ.

3.2.5 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm và xếp hạng tớn dụng

Xuất phỏt từ những yếu kộm, tồn tại trong hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Sài Gũn- Hà Nội nhƣ: Việc đỏnh giỏ khỏch hàng khụng nhất quỏn giữa cỏc chi nhỏnh, phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của cỏ nhõn; Việc lƣu giữ kết quả đỏnh giỏ khỏch hàng mang tớnh chất cục bộ; đồng thời tớnh dự bỏo về rủi ro của khỏch hàng cũn hạn chế.

Vừa qua, SHB Vĩnh Phỳc đó ỏp dụng hệ thống tớnh điểm và xếp hạng tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp lớn. Qua một thời gian hoạt động ta đó thấy rừ hiệu quả ỏp dụng của phƣơng phỏp này với ý nghĩa quản lý rủi ro tổng thể đú với một khỏch hàng, tăng cƣờng tớnh tập thể, khỏch quan trong hoạt động tớn dụng và

mở rộng chủ quyền của chi nhỏnh. Song để cú một chớnh sỏch quản lý rủi ro đồng bộ đầy đủ thỡ việc chấm điểm tớn dụng và xếp hạng tớn dụng cần đƣợc ỏp dụng đối với cả cỏ nhõn và cỏc định chế tài chớnh. Bởi lẽ trong tƣơng lai cỏc dịch vụ, sản phẩm gắn liền với cỏc đối tƣợng trờn là rất phổ biến, do vậy SHB Vĩnh Phỳc cần nhanh chúng ỏp dụng cỏc nội dung quản lý rủi ro trờn.

3.2.6 Mở rộng đối tượng khỏch hàng và đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm phục vụ

Trƣớc đõy, SHB Vĩnh Phỳc luụn chỳ trọng cho vay phần lớn cỏc DN kinh doanh xõy dựng, làng nghề và cỏc sản phẩm chủ yếu là sản phẩm truyền thống nhƣ đầu tƣ dự ỏn, cho vay sản xuất kinh doanh…Để tồn tại và phỏt triển trong mụi trƣờng hội nhập, cạnh tranh SHB Vĩnh Phỳc khụng ngừng vƣơn tới cỏc đối tƣợng khỏch hàng mới nhƣ cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và cỏc cỏ nhõn.

3.2.7 Xõy dựng một quy trỡnh xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất

Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến nợ xấu tăng đú chớnh là khụng xỏc định đƣợc rừ ràng đõu là nợ xấu. Đồng thời, từ đú mà khụng đƣa ra đƣợc một quy trỡnh xử lý một cỏch triệt để, tận thu cho ngõn hàng sao cho ớt thiệt hại nhất cũng nhƣ nhận biết đƣợc kịp thời cỏc dấu hiệu phỏt sinh nợ xấu để cú cơ chế hạn chế, ngăn chặn phỏt sinh. SHB Vĩnh Phỳc đến lỳc này vẫn chƣa cú một quy trỡnh xử lý một khoản nợ cú vấn đề, hay nợ quỏ hạn. Do đú, việc cú một quy trỡnh xử lý nợ cú vấn đề là một yờu cầu cấp thiết mang tớnh khả thi cao:

Nhƣ sau:

a. Xõy dựng mụ hỡnh thống nhất

Nợ xấu đƣợc xử lý dƣới sự giỏm sỏt của Ban Quản lý tớn dụng trung ƣơng, Dƣới Giỏm đốc Ban Tớn dụng là Trƣởng phũng xử lý nợ xấu, là cỏn bộ trực tiếp giỏm sỏt cỏc bộ phận xử lý nợ xấu tại chi nhỏnh, cơ cấu tổ chức chung, và phõn tuyến nhiệm vụ và thẩm quyền

b. Cỏc bước xử lý

Khi một khoản nợ đó đƣợc xỏc định là nợ xấu, ngay lập tức đƣợc chuyển sang Bộ phận xử lý nợ xấu tại chi nhỏnh. Tại thời điểm này, tài liệu về nợ xấu

phải đƣợc hoàn thiện với những chứng cứ về tỡnh trạng và nguyờn nhõn xuống hạng của nợ xấu. Tuy nhiờn, cỏn bộ tớn dụng cú khoản nợ đƣợc chuyển sang Bộ phận xử lý nợ xấu phải cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho cỏn bộ thuộc bộ phận xử lý nợ xấu những thụng tin cần thiết.

Sơ đồ 3.2: Quy trỡnh giỏm sỏt và xử lý nợ xấu

Nhật ký cho KH hành động tiếp theo

Gửi báo cáo cho Tr-ởng phong xly nợ xấu để duyệt/ sửa đổi và chuyển lại một bản

Chuyển hạng CRR thấp hơn

Cán bộ xử lý nợ xấu hoàn thiện rà soát tín dụng

Các khoản vay trên VND..., rà soát với Tr-ởng phòng xử lý nợ TW về chiến l-ợc/ kế hoạch hành động

Rà soát định kỳ dấu hiệu p/sinh Giám sát th-ờng xuyên DMTD

Miễn cộng dồn

Ghi vào danh sách theo dõi Ghi vào danh sách kiểm soát Chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu

Hành động của cỏn bộ xử lý nợ xấu mới phỏt sinh

 Chuyển sang tỡnh trạng khụng cộng dồn và lập dự phũng tƣơng ứng - Ngừng cộng dồn lói suất vào doanh thu

- Chuyển ngƣợc lói đó tớnh nhƣng chƣa trả

- Cỏc khoản thanh toỏn nhận đƣợc phải sử dụng thu nợ gốc trƣớc, lói sau, - Ghi rừ thứ hạng nợ xấu để trớch dự phũng,

 Hoàn thành việc rà soỏt nợ xấu

- Thu thập thụng tin cập nhật để đỏnh giỏ lại tỡnh trạng của khỏch hàng: nhƣ tài liệu liờn quan đến khoản vay, tài sản bảo đảm, khả năng và thiện chớ của khỏch hàng, tỡnh hỡnh tài chớnh; Đỏnh giỏ khả năng ƣu tiờn của cỏc chủ nợ… - Cỏc hành động bảo vệ vị thế của ngõn hàng (nhƣ bổ sung tài sản bảo đảm…) - Xỏc nhận chiến lƣợc giải quyết và kế hoạch hành động

Sau khi đó hoàn thành việc rà soỏt nợ xấu, phũng xử lý nợ chi nhỏnh phải gửi ngay một bản cho Trƣởng phũng xử lý nợ TW. Trong đú đề xuất và chiến lƣợc xử lý.

- Đối với những khoản nợ vƣợt quỏ hạn mức, phũng xử lý nợ chi nhỏnh phải hỏi ý kiến phũng xử lý nợ TW trƣớc khi kết thỳc việc rà soỏt để thống nhất hƣớng xử lý và kế hoạch hành động,

- Đối với cỏc khoản nợ ở mức cho phộp, Phũng xử lý nợ chi nhỏnh cú thể tham khảo ý kiến nếu sự hỗ trợ là cần thiết, hoặc tiếp tục xử lý trờn cơ sở rà soỏt, Tuy nhiờn, phũng xử lý nợ TW cú thể chỉ đạo việc điều chỉnh hƣớng xử lý và kế hoạch hành động sau khi nhận đƣợc bỏo cỏo rà soỏt nợ,

Thụng thƣờng hƣớng xử theo 02 cỏch sau:

- Chiến lƣợc giữ lại: ỏp dụng khi cỏc khỏch hàng cú đủ điều kiện khả thi để cho ngõn hàng giữ lại mối quan hệ.

- Chiến lƣợc rỳt lui: đƣợc ỏp dụng với những khoản vay khụng cú khả năng hoàn trả cần phải thanh lý hoặc xúa nợ.

 Ghi chộp khoản cho vay vào danh sỏch theo dừi và danh sỏch quản lý Để phục vụ cho mục đớch giỏm sỏt, toàn bộ cỏc khoản nợ xấu cần phải đƣợc theo dừi trong “danh sỏch theo dừi” hay “danh sỏch kiểm soỏt”. Đõy là hệ thống thụng tin cập nhật, tổng hợp đƣợc vi tớnh húa để cung cấp khả năng tiếp cận và theo dừi một cỏch dễ dàng cho cỏc cỏn bộ tớn dụng cũng nhƣ xử lý nợ.

3.2.8. Tiếp tục xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ tõm huyết, đạo đức và trỡnh độ cao. cao.

Nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao là cơ sở quyết định năng lực cạnh tranh của ngõn hàng. Do đú, tăng cƣờng quản lý và đào tạo nguồn nhõn lực là biện phỏp quan trọng lõu dài đối với việc xử lý và ngăn chặn nợ xấu núi riờng và đối với sự phỏt triển của ngõn hàng núi chung, SHB Vĩnh Phỳc cần bổ sung, sửa đổi cỏc quy chế tuyển dụng, bố trớ và sa thải viờn chức theo yờu cầu quản lý mới nhằm nõng cao chất lƣợng làm việc. Xõy dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ, tập trung trƣớc hết vào cỏc lĩnh vực chớnh yếu của tỏi cơ cấu nhƣ: Nghiệp vụ quản lý chiến lƣợc, quản lý rủi ro, kế toỏn, kiểm toỏn, quản lý tớn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)