Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm và xếp hạng tớn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 68)

3.2 Cỏc giải phỏp hạn chế nợ xấu tại SHB Vĩnh Phỳc

3.2.5 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm và xếp hạng tớn dụng

Xuất phỏt từ những yếu kộm, tồn tại trong hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Sài Gũn- Hà Nội nhƣ: Việc đỏnh giỏ khỏch hàng khụng nhất quỏn giữa cỏc chi nhỏnh, phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của cỏ nhõn; Việc lƣu giữ kết quả đỏnh giỏ khỏch hàng mang tớnh chất cục bộ; đồng thời tớnh dự bỏo về rủi ro của khỏch hàng cũn hạn chế.

Vừa qua, SHB Vĩnh Phỳc đó ỏp dụng hệ thống tớnh điểm và xếp hạng tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp lớn. Qua một thời gian hoạt động ta đó thấy rừ hiệu quả ỏp dụng của phƣơng phỏp này với ý nghĩa quản lý rủi ro tổng thể đú với một khỏch hàng, tăng cƣờng tớnh tập thể, khỏch quan trong hoạt động tớn dụng và

mở rộng chủ quyền của chi nhỏnh. Song để cú một chớnh sỏch quản lý rủi ro đồng bộ đầy đủ thỡ việc chấm điểm tớn dụng và xếp hạng tớn dụng cần đƣợc ỏp dụng đối với cả cỏ nhõn và cỏc định chế tài chớnh. Bởi lẽ trong tƣơng lai cỏc dịch vụ, sản phẩm gắn liền với cỏc đối tƣợng trờn là rất phổ biến, do vậy SHB Vĩnh Phỳc cần nhanh chúng ỏp dụng cỏc nội dung quản lý rủi ro trờn.

3.2.6 Mở rộng đối tượng khỏch hàng và đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm phục vụ

Trƣớc đõy, SHB Vĩnh Phỳc luụn chỳ trọng cho vay phần lớn cỏc DN kinh doanh xõy dựng, làng nghề và cỏc sản phẩm chủ yếu là sản phẩm truyền thống nhƣ đầu tƣ dự ỏn, cho vay sản xuất kinh doanh…Để tồn tại và phỏt triển trong mụi trƣờng hội nhập, cạnh tranh SHB Vĩnh Phỳc khụng ngừng vƣơn tới cỏc đối tƣợng khỏch hàng mới nhƣ cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và cỏc cỏ nhõn.

3.2.7 Xõy dựng một quy trỡnh xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất

Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến nợ xấu tăng đú chớnh là khụng xỏc định đƣợc rừ ràng đõu là nợ xấu. Đồng thời, từ đú mà khụng đƣa ra đƣợc một quy trỡnh xử lý một cỏch triệt để, tận thu cho ngõn hàng sao cho ớt thiệt hại nhất cũng nhƣ nhận biết đƣợc kịp thời cỏc dấu hiệu phỏt sinh nợ xấu để cú cơ chế hạn chế, ngăn chặn phỏt sinh. SHB Vĩnh Phỳc đến lỳc này vẫn chƣa cú một quy trỡnh xử lý một khoản nợ cú vấn đề, hay nợ quỏ hạn. Do đú, việc cú một quy trỡnh xử lý nợ cú vấn đề là một yờu cầu cấp thiết mang tớnh khả thi cao:

Nhƣ sau:

a. Xõy dựng mụ hỡnh thống nhất

Nợ xấu đƣợc xử lý dƣới sự giỏm sỏt của Ban Quản lý tớn dụng trung ƣơng, Dƣới Giỏm đốc Ban Tớn dụng là Trƣởng phũng xử lý nợ xấu, là cỏn bộ trực tiếp giỏm sỏt cỏc bộ phận xử lý nợ xấu tại chi nhỏnh, cơ cấu tổ chức chung, và phõn tuyến nhiệm vụ và thẩm quyền

b. Cỏc bước xử lý

Khi một khoản nợ đó đƣợc xỏc định là nợ xấu, ngay lập tức đƣợc chuyển sang Bộ phận xử lý nợ xấu tại chi nhỏnh. Tại thời điểm này, tài liệu về nợ xấu

phải đƣợc hoàn thiện với những chứng cứ về tỡnh trạng và nguyờn nhõn xuống hạng của nợ xấu. Tuy nhiờn, cỏn bộ tớn dụng cú khoản nợ đƣợc chuyển sang Bộ phận xử lý nợ xấu phải cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho cỏn bộ thuộc bộ phận xử lý nợ xấu những thụng tin cần thiết.

Sơ đồ 3.2: Quy trỡnh giỏm sỏt và xử lý nợ xấu

Nhật ký cho KH hành động tiếp theo

Gửi báo cáo cho Tr-ởng phong xly nợ xấu để duyệt/ sửa đổi và chuyển lại một bản

Chuyển hạng CRR thấp hơn

Cán bộ xử lý nợ xấu hoàn thiện rà soát tín dụng

Các khoản vay trên VND..., rà soát với Tr-ởng phòng xử lý nợ TW về chiến l-ợc/ kế hoạch hành động

Rà soát định kỳ dấu hiệu p/sinh Giám sát th-ờng xuyên DMTD

Miễn cộng dồn

Ghi vào danh sách theo dõi Ghi vào danh sách kiểm soát Chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu

Hành động của cỏn bộ xử lý nợ xấu mới phỏt sinh

 Chuyển sang tỡnh trạng khụng cộng dồn và lập dự phũng tƣơng ứng - Ngừng cộng dồn lói suất vào doanh thu

- Chuyển ngƣợc lói đó tớnh nhƣng chƣa trả

- Cỏc khoản thanh toỏn nhận đƣợc phải sử dụng thu nợ gốc trƣớc, lói sau, - Ghi rừ thứ hạng nợ xấu để trớch dự phũng,

 Hoàn thành việc rà soỏt nợ xấu

- Thu thập thụng tin cập nhật để đỏnh giỏ lại tỡnh trạng của khỏch hàng: nhƣ tài liệu liờn quan đến khoản vay, tài sản bảo đảm, khả năng và thiện chớ của khỏch hàng, tỡnh hỡnh tài chớnh; Đỏnh giỏ khả năng ƣu tiờn của cỏc chủ nợ… - Cỏc hành động bảo vệ vị thế của ngõn hàng (nhƣ bổ sung tài sản bảo đảm…) - Xỏc nhận chiến lƣợc giải quyết và kế hoạch hành động

Sau khi đó hoàn thành việc rà soỏt nợ xấu, phũng xử lý nợ chi nhỏnh phải gửi ngay một bản cho Trƣởng phũng xử lý nợ TW. Trong đú đề xuất và chiến lƣợc xử lý.

- Đối với những khoản nợ vƣợt quỏ hạn mức, phũng xử lý nợ chi nhỏnh phải hỏi ý kiến phũng xử lý nợ TW trƣớc khi kết thỳc việc rà soỏt để thống nhất hƣớng xử lý và kế hoạch hành động,

- Đối với cỏc khoản nợ ở mức cho phộp, Phũng xử lý nợ chi nhỏnh cú thể tham khảo ý kiến nếu sự hỗ trợ là cần thiết, hoặc tiếp tục xử lý trờn cơ sở rà soỏt, Tuy nhiờn, phũng xử lý nợ TW cú thể chỉ đạo việc điều chỉnh hƣớng xử lý và kế hoạch hành động sau khi nhận đƣợc bỏo cỏo rà soỏt nợ,

Thụng thƣờng hƣớng xử theo 02 cỏch sau:

- Chiến lƣợc giữ lại: ỏp dụng khi cỏc khỏch hàng cú đủ điều kiện khả thi để cho ngõn hàng giữ lại mối quan hệ.

- Chiến lƣợc rỳt lui: đƣợc ỏp dụng với những khoản vay khụng cú khả năng hoàn trả cần phải thanh lý hoặc xúa nợ.

 Ghi chộp khoản cho vay vào danh sỏch theo dừi và danh sỏch quản lý Để phục vụ cho mục đớch giỏm sỏt, toàn bộ cỏc khoản nợ xấu cần phải đƣợc theo dừi trong “danh sỏch theo dừi” hay “danh sỏch kiểm soỏt”. Đõy là hệ thống thụng tin cập nhật, tổng hợp đƣợc vi tớnh húa để cung cấp khả năng tiếp cận và theo dừi một cỏch dễ dàng cho cỏc cỏn bộ tớn dụng cũng nhƣ xử lý nợ.

3.2.8. Tiếp tục xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ tõm huyết, đạo đức và trỡnh độ cao. cao.

Nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao là cơ sở quyết định năng lực cạnh tranh của ngõn hàng. Do đú, tăng cƣờng quản lý và đào tạo nguồn nhõn lực là biện phỏp quan trọng lõu dài đối với việc xử lý và ngăn chặn nợ xấu núi riờng và đối với sự phỏt triển của ngõn hàng núi chung, SHB Vĩnh Phỳc cần bổ sung, sửa đổi cỏc quy chế tuyển dụng, bố trớ và sa thải viờn chức theo yờu cầu quản lý mới nhằm nõng cao chất lƣợng làm việc. Xõy dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ, tập trung trƣớc hết vào cỏc lĩnh vực chớnh yếu của tỏi cơ cấu nhƣ: Nghiệp vụ quản lý chiến lƣợc, quản lý rủi ro, kế toỏn, kiểm toỏn, quản lý tớn dụng và dịch vụ mới. Bờn cạnh đú, cần xõy dựng hệ thống khuyến khớch vật chất và tinh thần phự hợp với yờu cầu kinh doanh, cạnh tranh và mục tiờu lợi nhuận.

3.2.9. Tiếp tục xõy dựng quy trỡnh thanh tra, giỏm sỏt chặt chẽ và thụng tin cập nhật cập nhật

Với những tồn tại của quy trỡnh kiểm tra kiểm soỏt cũ, đồng thời trƣớc yờu cầu của xu hƣớng hội nhập ngành ngõn hàng vào khu vực và thế giới đũi hỏi Ngõn hàng TMCP Sài Gũn- Hà Nội phải đỏp ứng đƣợc cỏc tiờu chuẩn quốc tế, do đú việc cải tổ, xõy dựng mới một quy trỡnh phự hợp là một yờu cầu cấp bỏch. Tổ chức đƣợc phõn cấp rừ ràng:

- Ban kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ: là bộ phận thuộc hội sở và cú cỏc chức năng, nhiệm vụ: là bộ phận cao nhất tại Ngõn hàng TMCP Sài Gũn- Hà Nội

chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt cỏc bỏo cỏo tài chớnh và hệ thống kiểm soỏt nội bộ, đầu mối làm việc với cỏc cơ quan kiểm toỏn, giỳp việc ban giỏm đốc… - Phũng kiểm tra kiểm soỏt nội bộ TW: Đõy là phũng thuộc TGĐ và cú cỏc

chức năng nhiệm vụ sau: Lập kế hoạch cụng tỏc quý, năm, triển khai kế hoạch cụng tỏc đó đƣợc TGĐ phờ duyệt xuống cỏc phũng kiểm soỏt nội bộ tại cỏc chi nhỏnh; Bỏo cỏo trực tiếp HĐQT và TGĐ.

- Phũng kiểm soỏt tại chi nhỏnh: Thuộc phũng Kiểm tra kiểm soỏt nội bộ TW cú trỏch nhiệm triển khai cụng tỏc do phũng kiểm soỏt ở TW giao; về hành chớnh do GĐ chi nhỏnh điều hành…

Đồng thời xõy dựng một hệ thống cung cấp thụng tin thƣờng xuyờn, và online để tất cả cỏc cỏn bộ cú liờn quan cú thể lấy thụng tin phục vụ cụng việc. Thụng qua đõy để cú thể thấy đƣợc cỏc dấu hiệu của cỏc khoản vay cú vấn đề từ đú để cú cỏc biện phỏp hạn chế và cú cỏc giải phỏp kịp thời.

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Chớnh phủ

3.3.1.1. Chuyển cỏc khoản vay phục vụ chớnh sỏch, chỉ định của Nhà nước sang Ngõn hàng Chớnh sỏch.

Nhằm tạo điều kiện cho cỏc NHTMNN thực sự chuyển sang kinh doanh theo nguyờn tắc thị trƣờng an toàn và hiệu quả, trong cơ cấu lại NHTMNN, cần phải tỏch hoạt động cho vay chớnh sỏch ra khỏi cỏc hoạt động thƣơng mại. Hiện nay, Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội mới đƣợc chớnh phủ cho thành lập theo Quyết định số 131/2012/QĐ-TTg ngày 04/10/2012 trờn cơ sở tổ chức lại Ngõn hàng phục vụ ngƣời nghốo để thực hiện tớn dụng ƣu đói đối với ngƣời nghốo và cỏc đối tƣợng chớnh sỏch khỏc. Hoạt động của Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội khụng vỡ mục đớch lợi nhuận, đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo bằng khả năng thanh toỏn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc miễn giảm cỏc khoản thuế và cỏc khoản phải nộp Ngõn sỏch Nhà nƣớc. Do đú, cần tập trung

cỏc khoản cho vay chớnh sỏch bao gồm cho vay theo chớnh sỏch xó hội, cỏc khoản trợ cấp từ ngõn sỏch vào một ngõn hàng duy nhất này. Sự tỏch biệt này sẽ giỳp cỏc NHTMNN tập trung vào hoạt động cho vay thƣơng mại, nõng cao tớnh minh bạch trong hoạt động của cỏc ngõn hàng này, đồng thời nõng cao khả năng kiểm soỏt cỏc khoản hỗ trợ từ ngõn sỏch Nhà nƣớc.

3.3.1.2 Đẩy mạnh cải cỏch khu vực ngõn hàng

Việc tiếp tục cải cỏch khu vực ngõn hàng, bao gồm cả Ngõn hàng Nhà nƣớc và cỏc NHTM là điều kiện duy trỡ tăng trƣởng kinh tế và hội nhập quốc tế. Đõy chớnh là giải phỏp lõu dài và bền vững nhằm ngăn chặn nguy cơ nợ xấu.

Thứ nhất: cải cỏch Ngõn hàng Nhà nƣớc theo hƣớng tăng cƣờng chức năng ngõn hàng trung ƣơng trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ. NHNN sẽ điều hành chớnh sỏch tiền tệ với tớnh độc lập cao hơn. Chuyển sang sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ giỏn tiếp theo cơ chế thị trƣờng, tăng cƣờng năng lực của thanh tra ngõn hàng theo chuẩn mực quốc tế đi đụi với tự do húa khu vực ngõn hàng.

Thứ hai: cải cỏch hệ thống ngõn hàng thƣơng mại bằng cỏc biện phỏp: Tăng vốn tự cú điều kiện đi đụi với xử lý nợ xấu; nõng cao năng lực quản trị điều hành; quản lý tớn dụng và rủi ro…Chớnh phủ nờn ổn định mức nộp ngõn sỏch trong 03 năm để khuyến khớch cỏc NHTM phấn đấu vƣợt chỉ tiờu lợi nhuận.

Thứ ba: gắn cải cỏch ngõn hàng với cải cỏch kinh tế toàn diện. Việc cải cỏch khu vực ngõn hàng khú cú thể thành cụng nếu cỏc khu vực khỏc của nền kinh tế khụng đƣợc đổi mới một cỏch đồng thời. Cải cỏch ngõn hàng cần phải tiến hành song song với tiến trỡnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vĩ mụ, cải cỏch bộ mỏy quản lý Nhà nƣớc và khu vực chi tiờu cụng. Đặc biệt, cải cỏch ngõn hàng cần phải gắn với cải cỏch doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM là bức tranh phản chiếu tỡnh hỡnh hoạt động của hệ thống doanh nghiệp. Cải cỏch doanh nghiệp giỳp hệ thống này sử dụng tốt nguồn vốn đầu tƣ từ ngõn hàng, đảm bảo sự tăng trƣởng ổn định và khả năng chi trả cho ngõn hàng.

3.3.1.3 Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước

Việc thực hiện đổi mới, sắp xếp lại DNNN nhằm tạo ra cơ cấu hợp lý, hoạt động cú hiệu quả, nõng cao năng lực cạnh tranh và đỏp ứng yờu cầu hội nhập. Đồng thời, nhanh chúng thực hiện cải cỏch DNNN gúp phần vào việc giải quyết cỏc khoản nợ xấu cũng nhƣ hạn chế nú cuả cỏc NHTM ở khu vực này.

Chớnh phủ cần kiờn quyết tuyờn bố phỏ sản đối với cỏc DNNN làm ăn kộm hiệu quả, thực hiện cụng ty húa DNNN nhằm tạo điều kiện bỡnh đẳng, loại bỏ những phõn biệt đối xử giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Đối với cỏc Tổng cụng ty Nhà nƣớc, cần thực hiện tổ chức lại theo hƣớng chuyển từ kiểu liờn kết hành chớnh, tập trung sang hỡnh thức liờn kết về vốn theo kiểu tập đoàn kinh tế đa năng, nõng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hoạt động, Những biện phỏp này vừa giỳp NHTM sớm giải quyết đƣợc nợ xấu, vừa gúp phần đỏng kể vào việc ngăn chặn nợ xấu phỏt sinh.

3.3.1.4 Tăng cường vai trũ giỏm sỏt nội bộ và kiểm toỏn đối với cỏc doanh nghiệp

Chuẩn bị cho quỏ trỡnh hội nhập tài chớnh khu vực và quốc tế khụng chỉ cần những thay đổi lớn, đồng bộ về cỏc chớnh sỏch đầu tƣ, tài chớnh, mà cỏc doanh nghiệp cũng cần phải tuõn thủ chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực tài chớnh, kế toỏn. Điều này đồng nghĩa với việc tăng cƣờng vai trũ và hoạt động kiểm toỏn và giỏm sỏt nội bộ. Cỏc cụng ty Kiểm toỏn khụng chỉ dừng lại ở việc cung cấp đơn thuần dịch vụ kiểm toỏn mà cần tƣ vấn cho cỏc doanh nghiệp về tài chớnh, kế toỏn và giải phỏp quản lý. Phỏt triển hoạt động kiểm toỏn bắt buộc đối với doanh nghiệp, thực hiện cụng khai tài chớnh trờn cơ sở bỏo cỏo tài chớnh sẽ tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng trong việc đƣa ra quyết dịnh cho vay hợp lý, an toàn, giỳp hạn chế nợ xấu phỏt sinh.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước

Thứ nhất: NHNN cần xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn về khỏi niệm, phõn loại và đỏnh giỏ nợ xấu ở NHTM, theo hƣớng phự hợp với chuẩn mực quốc tế, cú tớnh đến đặc điểm riờng của Việt Nam.

Hiện nay, khỏi niệm về nợ xấu tại Việt Nam chƣa cú, mà chỉ cú núi đến nợ quỏ hạn. Cũng cú nghĩa chƣa cú một quy trỡnh xử lý nợ xấu. Nhƣng việc tớnh nợ quỏ hạn ở Việt Nam cũng khỏc xa với tiờu chuẩn quốc tế. Đối với những khoản nợ đến hạn trả mà khụng trả đƣợc thỡ xếp vào quỏ hạn, cũn ở Việt Nam nếu ngõn hàng gia hạn nợ thỡ vẫn khụng xếp vào nợ quỏ hạn.

Thực tế cho thấy ràng nợ quỏ hạn của Việt Nam cũn quỏ khỏc xa so với quốc tế. Do vậy mà đỏnh giỏ rủi ro trong hệ thống ngõn hàng là khụng chớnh xỏc. Một yờu cầu cấp thiết đối với Việt Nam hiện nay là phải xõy dựng hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ nợ xấu phự hợp để dự bỏo một cỏch cú hiệu quả những rủi ro nhằm xỏc định kế hoạch hành động kịp thời và thớch hợp.

Thứ hai: nhƣ đó thấy quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của Thống đốc NHNN về phõn loại tài sản “Cú”, trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro, đó bộc lộ những hạn chế và thiếu sút, chƣa bao quỏt đƣợc hết cỏc trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)